Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hai từ còn lại miêu tả màu của ngàn dâu với mức độ tăng tiến (xanh xanh, xanh ngắt) vừa có ý nghĩa tượng trưng chỉ một linh cảm về sự cách xa vĩnh viễn (màu xanh của ngàn dâu trong thơ ca trung đại thường ngụ ý chỉ những đổi thay to lớn – có thể tìm hiểu thêm câu thành ngữ Thương hải biến vi tang điền (biển xanh biến thành nương dâu), hàm ý chỉ sự đổi thay to lớn), vừa gợi ra khoảng cách xa vời vợi và nỗi sầu ngày càng vừa lan toả, vừa thẳm sâu của người vợ khi chỗng đã cất bước ra đi.
Tham khảo
Ông ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Dáng người ông khom gầy. Mái tóc ông đã bạc trắng. Đôi mắt ông không còn sáng và minh mẫn như trước nữa. Mỗi khi đọc báo ông đều phải nheo mắt hoặc đeo kính lão mới có thể đọc được. Đôi mắt ấy luôn nhìn em với cái nhìn ấm áp, yêu thương. Vầng trán ông cao và rộng đã xuất hiện nhiều nếp nhăn như vết hằn của thời gian nghiệt ngã. Nước da ông sạm đen, chai sần. Bàn tay ông thô ráp, chai sạn lại. Nhìn ông đầy vẻ khắc khổ của một người đàn ông một đời phiêu bạt lo toan. Mỗi tuần em đều đến thăm ông. Có gì ngon ông cũng dành phần em. Ông hay cho em mấy đồng lẻ để em khi thì mua cái kẹo, lúc lại mua cái bánh. Mỗi khi ở lại ăn cơm với ông, ông đều tự tay làm những món em thích. Ông thường kể em nghe chuyện ngày xưa ông đi bộ đội. Vết sẹo dài ở cánh tay phải của ông là minh chứng cho một thời gian khổ, anh hùng mà ông đã trải qua. Em rất yêu quý ông ngoại em. Em sẽ thường xuyên đến thăm ông và chăm sóc cho ông. Em mong ước ông sẽ sống lâu trăm tuổi cùng con cháu!
a) B
b) Cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội- đất Bắc hiện lên qua sự quan sát tinh tế và một tình yêu tha thiết , nồng nàn. Bên cạnh đó viết về không khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng, nhà văn còn muôn schia sẻ một điều thầm kín đó là mong đất nước được hòa bình , thống nhất
. Các loại từ láy
1. Các loại từ láy
– Các từ láy in đậm trong các câu trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu có những điểm âm thanh giống và khác nhau:
+ Giống: chúng đều là những từ láy.
+ Khác: chúng khác nhau về loại từ láy.
2. Có thể phân chia từ láy thành những loại sau: láy toàn bộ, láy bộ phận ( láy phụ âm đầu, láy phần vần).
– Láy toàn bộ: đăm đăm
– Láy bộ phận: + Láy phụ âm đầu: mếu máo.
+ Láy phần vần: liêu xiêu.
3. Các từ láy được in đậm trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê không nói được là bật bật, thẳm thẳm. Nó sai về nguyên tắc cấu tạo từ láy toàn bộ. Từ láy toàn bộ có trường hợp láy lại nguyên dạng âm gốc như đăm đăm, nhưng tùy vào các trường hợp khác nhau mà khi hòa phối âm thanh tiếng láy có thể biến đổi thanh điệu, phụ âm cuối, chẳng hạn như: đo trong đo đỏ, bần trong bần bật, thăm trong thăm thẳm…Các từ này vẫn thuộc từ láy toàn bộ.
II. Nghĩa của từ
1. Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành dựa trên nguyên tắc mô phỏng âm thanh( hay còn được gọi là từ láy tượng thanh).
– Ha hả: mô phỏng tiếng cười to.
– Oa oa: giống như tiếng khóc của em bé.
– Tích tắc: giống tiếng âm thanh từ quả lắc đồng hồ.
– Gâu gâu thì lại giống tiếng con chó sủa.
2. Các nhóm từ láy.
(1) li nhí, li ti, ti hí
(2) nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh
– Các từ ở nhóm (1) đều có lấy vần i. Âm thanh của khuôn vần này gợi ra những cái nhỏ, ứng với nhứng sự vật, hiện tượng mà các từ lí nhí, li ti, ti hí biểu đạt.
– Các từ ở nhóm (2) đều láy phụ âm đầu, tiếng gốc đứng sau.
+ Các từ láy đều có chung vần âp.
+ Các từ thuộc nhóm này đều có chung đặc điểm ý nghĩa là chỉ sự trạng thái chuyển động liên tục hay là sự thay đổi hình dạng của một sự vật.
3. So sánh giữa nghĩa của từ gốc với nghĩa của từ láy trong các trường hợp sau:
– Mềm – mềm mại
– Đỏ – đo đỏ
* Đặt câu với mỗi từ:
– Đỏ: Những bông hoa gạo màu đỏ thật đẹp.
– Đo đỏ: Những bông hoa gạo đo đỏ đằng xa trông như những đốm lửa thật đẹp.
– Mềm: Tấm lụa này thật mềm.
– Mềm mại: Tấm lụa này thật mềm mại.
-> So sánh sắc thái được biểu đạt ở những câu trên dược giảm nhẹ hoặc được nhấn mạnh hơn, sắc thái biểu cảm giữa từ đơn hay là những tiếng gốc và những từ láy được xuất phát từ gốc ấy. Các từ láy mềm mại, đo đỏ có sắc thái nghĩa giảm nhẹ và màu sắc bieur cảm rõ hơn so với những từ đơn: đỏ, mềm.
III. Luyện tập
1 Tìm và phân loại từ láy trong đoạn đầu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê ( từ “Mẹ tôi, giọng khản đặc…” đến “nặng nề thế này.”).
Từ láy toàn bộ Bần bật, thăm thằm, chiền chiện, chiêm chiếp
Từ láy bộ phận
– Láy phụ âm đầu: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, nặng nề.
– Láy phần vần: lao xao, leng keng, lộp bộp
2. Cấu tạo từ láy từ những tiếng gốc cho trước theo bảng sau:
ló Lấp ló
Nhỏ Nho nhỏ
Nhức Nhức nhối
khác Khang khác
Thấp Thâm thấp
Chếnh Chênh chếch
Ách Anh ách
3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
– nhẹ nhàng, nhẹ nhõm:
a) Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con
b) Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng.
– xấu xí, xấu xa:
a) Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xacủa tên phản bội.
b) Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc, xấu xí
– tan tành, tan tác:
a) Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡtan tành
b) Giặc Ân bị chàng trai làng Gióng đánh cho tan tác.
4. Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.
– Bạn Lan có khuôn hình thật nhỏ nhắn, xinh xắn.
– Mẹ là người chăm chút cho em từ những cái nhỏ nhặt nhất.
– Cô giáo em nói năng rất nhỏ nhẹ, ấm áp.
– Bạn bè với nhau không nên nhỏ nhen.
– Những điều nhỏ nhoi ấy cũng làm em xúc động muốn khóc.
5. Các từ máu mủ, mặt mũi, nhỏ nhen, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở đều là từ ghép.
6. Các tiếng chiền (trong chùa chiền), nê (trong no nê), rớt (trong rơi rớt), hành (trong học hành).
– Nghĩa của các từ:
+ chiền: từ cổ, cũng có nghĩa là chùa.
+ nê: từ cổ, có nghĩa là chán
+ rớt: rơi ra một vài giọt (còn sót lại, hỏng, không đỗ) hoặc cũng có nghĩa là rơi.
+ hành: thực hành.
– Theo cách giải nghĩa trên đây thì các từ đã cho là từ ghép.
xuất xứ: viết nhân 1 buổi mới về quê sau 50 năm xa cách.
B1:Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp
B2:Điều chỉnh ampe kế về vạch số 0
B3:Mắc ampe kế sao cho chốt + của ampe kế với chốt + của nguồn điện
chốt - của ampe kế với các thiết bị cần đo
B4:Đóng công tắc,đợi kim của ampe kế đứng yên rồi đọc và ghi kết quả
Nếu thấy đúng thì k cho mình
Mắc nối tiếp vật cần đo cường độ dòng điện sao cho chốt dương nối về phía cực dương của nguồn, chốt âm nối về phía cực âm của nguồn.
Hết
(1) - d
(2) - b
(3) - a
(4) - e
(5) - c
a)
1-d
2-c
3-a
4-e
5-d
b)
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa.
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa,
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi,
Như con sông với chân trời đã xa.