Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9: Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp. Cho nước vào phần hỗn hợp còn lại thì muối ăn bị hòa tan --> dùng phương pháp lọc để thu được đồng. Dùng phương pháp bay hơi để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối (đun hỗn hợp để nước bay hơi, còn lại muối)
tỉ lệ cao là tự nhiên, một số người quá già không có khả năng sinh con họ ms nhân tạo để sinh
Chúng ta phải ăn chín uống sôi vì nếu ăn uống như vậy sẽ đảm bảo tốt cho sức khoẻ và tránh bị các bệnh như viêm gan A,B, đau dạ dày, tiêu chảy,...
Tham khảo:
Vì khi chúng ra nấu chính hoặc đun sôi thực phẩm, nước thì các vi khuẩn bám trên thức ăn khi gặp nhiệt nóng sẽ tiêu hủy như vậy khi ta ăn vào sẽ an toàn hơn .Nếu chúng ta không ăn chín uống sôi thì vi khuẩn bám trên thức ăn sẽ đi vào cơ thể và gây ra các loại bệnh cho con người.
Tham khảo
Môn KHTN được xây dựng dựa trên nền tảng của các khoa học vật lí, hoá học, sinh học và khoa học Trái Đất. Thời gian học từ lớp 6 đến lớp 9, mỗi năm học 140 tiết.
Môn KHTN hình thành và phát triển ở học sinh năng lực KHTN, bao gồm các thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên; tìm hiểu tự nhiên; vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Bên cạnh mục tiêu hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung của học sinh cùng với các môn học và hoạt động giáo dục khác, môn KHTN nhấn mạnh tới mục tiêu hình thành và phát triển ở học sinh tình yêu thiên nhiên, thế giới quan khoa học, sự tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội. Môn KHTN góp phần giáo dục học sinh thành những công dân có trách nhiệm, có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới.
KHTN là môn học thúc đẩy giáo dục STEM, góp phần đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực trẻ cho giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
KHTN luôn đổi mới để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống hiện đại, do vậy chương trình môn KHTN phải tinh giản các nội dung có tính mô tả chi tiết các sự vật và hiện tượng để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nhận thức các kiến thức khoa học có tính nguyên lí, cơ sở cho quy trình ứng dụng khoa học vào thực tiễn cuộc sống.
Chương trình môn KHTN được tổ chức theo 4 chủ đề khoa học chính, gồm: (i) Chất và sự biến đổi của chất:chất có ở xung quanh ta, cấu trúc của chất, chuyển hoá hoá học các chất; (ii) Vật sống: sự đa dạng trong tổ chức và cấu trúc của vật sống; các hoạt động sống; con người và sức khoẻ; sinh vật và môi trường; di truyền, biến dị và tiến hoá; (iii) Năng lượng và sự biến đổi: năng lượng, các quá trình vật lí, lực và sự chuyển động; (iv) Trái Đất và bầu trời: chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng, hệ Mặt Trời, Ngân Hà, chu trình các chất trong hệ sinh thái, Sinh quyển. Nội dung các chủ đề khoa học được sắp xếp chủ yếu theo logic tuyến tính, có kết hợp ở mức độ nhất định với cấu trúc đồng tâm, đồng thời có thêm một số chủ đề liên môn, tích hợp nhằm hình thành các nguyên lí, quy luật chung của thế giới tự nhiên.
Các nguyên lí chung, khái quát của tự nhiên là nội dung cốt lõi của môn KHTN, bao gồm nguyên lí về sự đa dạng, tính cấu trúc, tính hệ thống, sự vận động và biến đổi, sự tương tác. Các chủ đề khoa học là những dữ liệu vừa làm sáng tỏ các nguyên lí chung, vừa được tích hợp theo các logic khác nhau trong hoạt động khám phá tự nhiên, trong giải quyết vấn đề công nghệ, các vấn đề tác động đến đời sống của cá nhân và xã hội. Hiểu biết về các nguyên lí của tự nhiên, cùng với hoạt động khám phá tự nhiên, vận dụng kiến thức KHTN vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn là yêu cầu cần thiết để hình thành và phát triển năng lực KHTN ở học sinh.
Tham khảo:
Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.
Dưới đây là 10 vật liệu được làm từ kim loại, gỗ, thuỷ tinh và nhựa:
1. Thép: Một loại kim loại chịu lực mạnh và chịu nhiệt tốt, thường được sử dụng trong xây dựng và sản xuất công nghiệp.
2. Gỗ thông: Một loại gỗ tự nhiên có độ bền cao và được sử dụng rộng rãi trong nội thất và xây dựng.
3. Thuỷ tinh: Vật liệu trong suốt, cứng và dẻo, thường được sử dụng trong sản xuất đồ gia dụng, đèn trang trí và cửa sổ.
4. Nhựa PVC: Một loại nhựa tổng hợp có độ bền cao và khả năng chống ăn mòn, thường được sử dụng trong ống nước, ống dẫn điện và sản xuất đồ nhựa.
5. Nhôm: Một kim loại nhẹ, chống ăn mòn và dẻo, thường được sử dụng trong sản xuất đồ gia dụng, đồ điện tử và ngành hàng không.
6. Gỗ sồi: Một loại gỗ cứng và bền, thường được sử dụng trong sản xuất đồ nội thất cao cấp và sàn nhà.
7. Thuỷ tinh cường lực: Một loại thuỷ tinh được gia cố để tăng độ bền và an toàn, thường được sử dụng trong cửa kính, bức tường kính và mặt kính ô tô.
8. Nhựa ABS: Một loại nhựa kỹ thuật có độ bền cao và khả năng chống va đập, thường được sử dụng trong sản xuất đồ chơi, thiết bị điện tử và đồ gia dụng.
9. Đồng: Một kim loại dẻo, dẫn điện tốt và chống ăn mòn, thường được sử dụng trong sản xuất dây điện, ống nước và đồ trang sức.
10. Gỗ dán: Một vật liệu làm từ gỗ tự nhiên hoặc gỗ nhân tạo, được sử dụng trong sản xuất đồ nội thất, ván ép và vật liệu xây dựng.
chai, lọ, bàn gỗ, tủ, kệ, bàn thờ, quan tài, ly thủy tinh, kim loại thì chịu r;0
đề bài là gì
quy định an toàn trong phòng thực hành