Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p=738mmHg=98391,9312Pa\)
Áp suất tại chân cột:\(p_2\)
Áp suất tương ứng với độ cao cột thủy ngân:
\(p=d\cdot h\Rightarrow p=\left(p_2-738\right)\cdot136000Pa\)
Đổi 738 mmHg =0,738 mHg
\(P=d_{Hg}.h=136000\cdot0,738=100368\left(Pa\right)\)
áo màu đen hấp thụ nhiệt tốt hơn áo màu trắng
--> áo màu đen nhanh khô hơn trong mùa hè hoặc dưới nắng
Bài 3 :
Đổi : s= 2300m = 2,3 km
Nam đến trường lúc : 7h - 8 phút = 6h52ph
Tổng thời gian Nam đã đi là :t = 6h52ph - 6h25ph = 27ph = 0.45h
Vận tốc của Nam là : v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{2.3}{0.45}\) = \(\dfrac{46}{9}\)( km/h )
đổi ra m/s thì bằng \(\dfrac{46}{9}\) : 3,6 =1.41 m/s
bài 4 :
Vận tốc của vận động viên chạy là : v = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.85}\) = 10,15 (m/s) = 36,54 km/h
so sánh 36 km/h > 36.54 km/h => vận động viên chạy nhanh hơn xe máy
Fa=42-38,8=3,2 N
Fa=d.V
Vì khối bạc chìm trong nước nên V khối bạc=V phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
V=Fa:d=3,2:10000=3,2.10^-4(m3)
tgian nguoi thu nhat di tu a den b la
t1=\(\dfrac{\dfrac{s}{2}}{24}\)+\(\dfrac{\dfrac{s}{2}}{12}\)=\(\dfrac{s}{16}\)(1)
quang duong tinh theo t2 la
s= \(\dfrac{1}{2}\)t2.20+\(\dfrac{1}{2}\)t2.16=18.t2
thay vao (1) ta duoc t1=\(\dfrac{s}{16}\)=\(\dfrac{18.t2}{16}\)=1,125.t2
vay nguoi thu hai den b truoc
b. chup lai de di ban chup khong het de cau b kia
a) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng là nước thường.
Bảng 17.1
Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3)
Hiệu số \(P_A=P_V-P_1\)
N
b) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng là nươc muối đậm đặc
Bảng 17.2
Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\) (N)
Kết quả trung bình :
Trong nước thường : FA = ...1,0 N... = PN =...1,0 N...
Trong nước muối đậm đặc : FA =... 1,03 N... = PN = ...1,03 N...