K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2021
Phương pháp giải:

–         Đặt công thức: AxByCz.

–         Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

mA= .

mB= .

mC= .

hoặcmC=-mA-mB

–         Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất

nA =                          nB =                  nC =

–         Lập CTHH của hợp chất dựa vào số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

*Chú ý: Nếu đề bài không cho khối lượng mol của hợp chất thì ta thực hiện như sau:

x:y:z =  :  :         (tốigiản)

Trong đó:   

x, y, z lần lượt là số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất.

%A, %B, %C lần lượt là phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất.

MA, MB, MC lần lượt là khối lượng mol của các nguyên tố trong hợp chất.

12 tháng 12 2016

Gọi công thức tổng quát của hợp chất A là NaxCly

% Cl = 100% - 60,68% = 39.32%

Ta có tỉ lệ : 60,68/23 : 39,32/35.5 = a: b

bạn xem đề bài có sai ko nhé ... CTHH của hợp chất này chắc chắn là NaCl , bạn chép sai đề hay sao ý, %Cl phải là 60,68%

12 tháng 12 2016

Giúp mình với mai mình phải nộp rồi!

 

25 tháng 11 2016

CTHH : CaHbNCOd

ta có : %O =100 - ( 58,5 + 4,1 + 11,4 ) = 26 %

  • \(\frac{\%C}{MC}\):\(\frac{\%H}{MH}\):\(\frac{\%N}{MN}\):\(\frac{\%O}{MO}\)
  • \(\frac{58,5}{12}:\frac{4,1}{1}:\frac{11,4}{14}:\frac{26}{16}\)

=5 : 4 : 1 : 2

VẬY TA CÓ CTHH LÀ : C5H4NO2

15 tháng 10 2016

Các bước giải :

B1 : Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B2 : Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Lập CTHH.

15 tháng 10 2016

hỏi nhìu thế

15 tháng 10 2016

Các bước giải : 

B1 : Tính khối lượng mol của hợp chất.

B2 : Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B3 : Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.

B4 : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

15 tháng 10 2016

Các bước giải:

Bước 1:Tính khối lượng M của hợp chất.

Bước 2 :Tính số M nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 M hợp chất.

Bước 4:Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất.

☆♡CHÚC BẠN HỌC TỐT♡☆

8 tháng 8 2016

 

Bài 2: gọi CTHH của A là SxOy

tỉ khối so với kk =2,759

=> PTK của A là 2,759.29=80g/mol

ta có M (S) trong A là 80:100.40=32g/mol

=> số phân tử S là x= 32:32=1 

=> M(O) trong A là 80-32=49g/mol

=> số phan tử O là y=48:16=3

=> công thức HH: SO3

 

 

8 tháng 8 2016

1) Gọi CTHH của hợp chất đó là CxOy

Ta có

mC/mO=3/5

->12.x/16.y=3/5

->x/y=3/5:12/16=4/5

->x=4,y=5

->CTHH:C4O5

2)Gọi CTHH là SxOy

dA/kk=MA/29=2,759

->MA=2,759.29=80

%A=%S+%O

      =40%+%O=100%

->%O=100%-40%=60%

x:y=40/32:60/16=1:3

->x=1,y=3

->(32+16.3)n=80

->80n=80->n=1

->CTHH:SO3

23 tháng 12 2021

CTHH: AxOy

Có: \(\dfrac{x.M_A}{x.M_A+16y}.100\%=70\%\)

=> \(M_A=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}\) = 1 => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MA = 56 (Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => CTHH: Fe2O3

23 tháng 12 2021

Ta có:

\(\%A=70\%\rightarrow\%O=100\%-70\%=30\%\)

Theo quy tắc hóa trị mở rộng: 

\(\dfrac{70}{MA}.a=\dfrac{30}{16}.2\) với \(a\) là hóa trị của \(M\)

\(\rightarrow\dfrac{70}{MA}.a=3,75\\ \rightarrow\dfrac{70}{MA}=\dfrac{3,75}{a}\\ \rightarrow3,75.M.A=70a\\ \rightarrow MA=18,6.a\)

Bảng biện luận chạy từ \(1->7\)

         \(a\)     \(1\)     \(2\)      \(3\)      \(4\)       \(5\)       \(6\)
 \(MA=18,6a\)\(19\left(loại\right)\)\(38\left(loại\right)\)\(56\left(nhận\right)\)\(74\left(loại\right)\)\(93\left(loại\right)\)\(112\left(loại\right)\)

\(\rightarrow\) Với \(a=3\) thì \(MA=56\) là \(Fe\) mang hóa trị \(III\)

\(\rightarrow CTHH\) của \(A\) là \(Fe_2O_3\)

26 tháng 2 2021

\(CT:Al_xP_yO_z\)

\(\%O=100-22.13-25.4=52.47\%\)

\(x:y:z=\dfrac{22.13}{27}:\dfrac{25.4}{31}:\dfrac{52.48}{16}=0.82:0.82:3.28=1:1:4\)

\(CT:AlPO_4\)

26 tháng 2 2021

Ấy anh quên phần phía sau. 

\(CT:\left(AlPO_4\right)_n\)

\(\Rightarrow122n=122\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(CT:AlPO_4\)

2 tháng 12 2016

nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol

=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam

=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam

=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol

=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985

=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol

=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1

=> CTHH của Y: KCl

Theo định luật bảo toàn nguyên tố:

=> X chứa K, Cl, O

CTHH chung của X có dạng KClOx

PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2

\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02

=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)

=> x = 3

=> CTHH của X là KClO3