Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: \(\dfrac{15x}{7y^3}\cdot\dfrac{2y^2}{x^2}\)
\(=\dfrac{15x\cdot2y^2}{7y^3\cdot x^2}=\dfrac{30xy^2}{7x^2y^3}=\dfrac{30}{7xy}\)
2: \(\dfrac{6x^3}{7y^4}\cdot\dfrac{35y^2}{24x}\)
\(=\dfrac{6x^3}{24x}\cdot\dfrac{35y^2}{7y^4}\)
\(=\dfrac{x^2}{4}\cdot\dfrac{5}{y^2}=\dfrac{5x^2}{4y^2}\)
3: \(\dfrac{4y^2}{x^4}\cdot\dfrac{-3x^2}{8y}\)
\(=\dfrac{4y^2}{8y}\cdot\dfrac{-3x^2}{x^4}=\dfrac{y}{2}\cdot\dfrac{-3}{x^2}=\dfrac{-3y}{2x^2}\)
4: \(\dfrac{-18y^3}{25x^4}:\dfrac{9y^3}{-15x^2}\)
\(=\dfrac{18y^3}{25x^4}\cdot\dfrac{15x^2}{9y^3}\)
\(=\dfrac{18y^3}{9y^3}\cdot\dfrac{15x^2}{25x^4}=2\cdot\dfrac{3}{5x^2}=\dfrac{6}{5x^2}\)
5: \(\dfrac{8y^2}{9x^2}:\dfrac{4y}{3x^2}\)
\(=\dfrac{8y^2}{9x^2}\cdot\dfrac{3x^2}{4y}=\dfrac{8y^2}{4y}\cdot\dfrac{3x^2}{9x^2}=\dfrac{1}{3}\cdot2y=\dfrac{2y}{3}\)
6: \(\dfrac{-20x}{3y^2}:\dfrac{-4x^3}{5y}\)
\(=\dfrac{20x}{3y^2}:\dfrac{4x^3}{5y}\)
\(=\dfrac{20x}{3y^2}\cdot\dfrac{5y}{4x^3}=\dfrac{20x}{4x^3}\cdot\dfrac{5y}{3y^2}=\dfrac{5}{3y}\cdot\dfrac{5}{x^2}=\dfrac{25}{3x^2y}\)
7: \(\dfrac{\left(x+4\right)^2}{4x+12}:\dfrac{x+4}{3x+9}\)
\(=\dfrac{\left(x+4\right)^2}{4\left(x+3\right)}:\dfrac{x+4}{3\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+4\right)^2}{4\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{3\left(x+3\right)}{x+4}=\dfrac{3\left(x+4\right)}{4}\)
8: \(\dfrac{5x+10}{4x-8}\cdot\dfrac{4-2x}{x+2}\)
\(=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{-2\left(x-2\right)}{x+2}\)
\(=\dfrac{5\cdot\left(-2\right)}{4}=-\dfrac{10}{4}=-\dfrac{5}{2}\)
9: \(\dfrac{x^2-36}{2x+10}\cdot\dfrac{3}{6-x}\)
\(=\dfrac{\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{2\left(x+5\right)}\cdot\dfrac{-3}{x-6}\)
\(=\dfrac{-3\left(x+6\right)}{2\left(x+5\right)}\)
10: \(\dfrac{x^2-4}{x^2-x}:\dfrac{x^2+2x}{x-1}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-2\right)}{x^2\left(x+2\right)}\)
mình không hiểu sao mình không thấy được đây là link hình ảnh bài mà mình muốn hỏi.
https://prnt.sc/ru4l09
đó là một hằng đảng thức nó bằng (x+1)^2 luôn lớn hơn hoặc bằng O nhỏ nhất là bằng 0. mình nghĩ thầy bạn muốn bạn nhớ như vậy
d
Năm nay số tuổi của em là \(a\)
Năm nay số tuổi của anh là \(3a\)
6 năm sau số tuổi của em là \(a+6\)
6 năm sau số tuổi của anh là \(3a+6\)
Theo đề ta có Sau 6 năm nữa tuổi của anh chỉ còn gấp 2 lần tuổi em
\(\Rightarrow2\left(a+6\right)=3a+6\)
\(\Rightarrow2a+12=3a+6\)
\(\Rightarrow12-6=3a-2a\)
\(\Rightarrow6=a\)
Vậy em năm nay 6 tuổi
gọi tuổi e năm nay là x (x>0)
suy ra tuỏi a năm nay là 3x
tuổi e 6 năm nữa là x +6
suy ra tuổi a 6 năm nữa là 2(x+6)
vì a hơn e sô tuổi luôn ko thay đỏi nên ta co pt
3x-x=2(x+6)-x+6
2x=2x+12-x+6
2x-2x+x=12+6
x=18
bn học hình thang rồi chứ
a,Xét tam giác ABC có: E là tđ của AB
D là tđ của AC
=> ED là đường TB của tam giác ABC
=> \(ED=\frac{1}{2}BC\left(1\right)\),ED//BC
Xét hình thang EDCB(ED//BC) có M là tđ của BE, N là tđ của CD
=> MN là đường TB của hình thang EDCB
=> MN//BC. Mà I,K nằm trên MN
=> MK//BC, NI//BC
Xét tam giác ECB có: M là tđ của EB, MK//BC
=> K là tđ của CE
C/m tương tự ta có
I là tđ của BD
Xét tam giác ECB có M là tđ của BE, K là tđ của CE
=> MK là đường TB của tam giác EBC
=>\(MK=\frac{1}{2}BC\left(2\right)\)
C/m Tương tự ta có
\(IN=\frac{1}{2}BC\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3)=> đpcm
b, theo a ta có :M là tđ của BE
N là tđ của CD
Dễ dàng c/m đc MI là đg TB của tam giác BED(M là tđ, I là tđ)
=> MI// và =\(\frac{1}{2}ED\left(1\right)\)
C/m T2 ta có:
\(KN=\frac{1}{2}ED\left(2\right)\)
(Ta áp dụng t/c:Trong HT có 2 cạnh bên ko //, đoạn thẳng nối tđ 2 đg chéo thì // với đáy và = \(\frac{1}{2}\) hiệu 2 đáy)
Ta có: I là tđ của BD,K là tđ của CE
=>\(IK=\frac{BC-ED}{2}=\frac{2ED-ED}{2}=\frac{1}{2}ED\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3)=> đpcm
các bn thấy đúng tk cho mk nha