Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lời khuyên chân thành khi giao tiếp. Câu ca dao khuyên mọi người nên sử dụng ngôn từ, cách nói năng đạt hiểu quả cao.
+ Cần giữ phép lịch sự, tôn trọng với người nghe
+ Câu ca dao thể hiện đặc điểm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt luôn coi trọng mục tiêu thuyết phục tình cảm của người nghe.
→ Rút ra bài học: Cần biết cách nói chuyện, lựa lời để giao tiếp đạt hiệu quả.
Câu ca dao thứ hai: muốn biết vàng tốt hay xấu phải thử qua lửa, muốn biết chuông thử tiếng thấy độ vang.
Con người thông qua lời nói biết được tính nết như thế nào, người nói thanh lịch, có văn hóa hay sỗ sàng, cục cằn.
Lời ăn tiếng nói chính là một trong những tiêu chí đánh giá phẩm chất con người. Người “ngoan” là người biết nói khiêm nhường, nhã nhặn, biết kính trên nhường dưới.
b, Trong đoạn trích ngôn ngữ sinh hoạt được biểu hiện ở dạng lời nói tái hiện: Lời nói của nhân vật năm Hên (Bắt sấu rừng U Minh của nhà văn Sơn Nam)
Cách dùng từ ngữ:
- Nói tới vấn đề trong cuộc sống: chuyện bắt cá sấu.
- Về từ ngữ:
+ Sử dụng từ ngữ đậm chất Nam Bộ: ghe, xuồng, rượt
+ Từ ngữ xưng hô thân mật: tôi- bà con…
+ Sử dụng nhiều câu tỉnh lược, kết hợp với câu cảm thán, câu hỏi, câu trần thuật
→ Cách sử dụng từ ngữ cho thấy tác giả là người Nam bộ, am hiểu nhiều nét đặc trưng về văn hóa, thói quen.

bài này mình cũng đã từng đọc qua.thật hay và thấm thía biết bao
Cảm ơn bạn đã chia sẻ bài văn rất xúc động và sâu sắc này. Bài viết của chị Nguyễn Thị Hậu không chỉ là một bài tả người – tả bố – mà còn là một bản ghi chép chân thật, đầy cảm xúc về tình phụ tử, về nghị lực sống và những hy sinh thầm lặng mà người cha dành cho gia đình.
Bài văn khiến người đọc không khỏi nghẹn ngào, bởi lối kể chuyện gần gũi nhưng chân thành, giàu hình ảnh và cảm xúc. Tác giả không chỉ miêu tả hình ảnh bên ngoài của bố mà còn đi sâu vào nội tâm, vào những chi tiết rất thật – từ cơn đau bệnh tật, công việc cực nhọc, đến những kỷ niệm nhỏ như chăm sóc giỏ lan, dạy con học mỗi tối… Những chi tiết ấy không chỉ khắc họa một người bố mà còn thể hiện rõ tình cảm sâu sắc, lòng biết ơn và cả nỗi đau mất mát khôn nguôi.
Đặc biệt, bài văn còn chứa đựng một thông điệp mạnh mẽ: **Hãy yêu thương và trân trọng cha mẹ khi còn có thể**. Có lẽ chính điều đó đã khiến người chấm điểm không chỉ nhìn thấy kỹ năng viết mà còn cảm nhận được cả tâm hồn và trái tim của người viết.
Nếu bạn thích bài này và muốn mình giúp bạn viết một bài tương tự (ví dụ: viết về mẹ, ông bà hay một người thân yêu), mình sẵn sàng giúp nhé. Bạn muốn thử không?

Câu ca dao muốn khuyên cta hãy ăn nói khéo léo, vừa lòng người bởi nó...
Câu ca dao đang nhấn mạnh sự thật thà của con người không bao giờ có thể bị...