K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(=2\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}-3\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+\sqrt{10}\cdot\sqrt{2}-2\sqrt{5}\)

=4-6

=-2

b: \(=8+2\sqrt{15}-8+2\sqrt{15}=4\sqrt{15}\)

\(A=\dfrac{3}{2}-tana\cdot cos^2a\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{sina}{cosa}\cdot cos^2a\)

\(=\dfrac{3}{2}-sina\cdot cosa\)

\(=\dfrac{3}{2}-\dfrac{1}{2}sin2a\)
\(0^0< a< 90^0\)

=>\(0< =2a< =180^0\)

=>\(sin2a\in\left[-1;1\right]\)

\(-1< =sin2a< =1\)

=>\(\dfrac{1}{2}>=-\dfrac{1}{2}sin2a>=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{7}{2}>=-\dfrac{1}{2}sin2a+3>=\dfrac{5}{2}\)

=>\(\dfrac{5}{2}< =y< =\dfrac{7}{2}\)

\(y_{min}=\dfrac{5}{2}\) khi sin2a=1

=>\(2a=\dfrac{\Omega}{2}+k2\Omega\)

=>\(a=\dfrac{\Omega}{4}+k\Omega\)

mà 0<a<90

nên a=45

 

 

a: Xét tứ giác BGCK có

M là trung điểm chung của BG và CK

=>BGCK là hbh

=>BG//CK và BK//CG

=>BK vuông góc AB và CK vuông góc CA

góc ABK+góc ACK=90+90=180 độ

=>ABKC nội tiếp đường tròn đường kính AK

=>K thuộc (O)

b:AK là đường kính của (O)

=>O là trung điểm của AK

Xét ΔAKG có

KO/KA=KM/KG

=>OM//AG và OM/AG=KM/KG=1/2

=>AG=2OM

 

1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)

hay AH=4,8(cm)

 

a: Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

=>\(\widehat{AMB}=90^0\)

b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)

Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao

nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)

c: Xét tứ giác AMBQ có

O là trung điểm của AB và MQ

Do đó: AMBQ là hình bình hành

Hình bình hành AMBQ có AB=MQ

nên AMBQ là hình bình hành

1 tháng 3 2022

Đặt\(\begin{cases} x+y=S \\ xy=P \end{cases}\)

Ta có:\(\begin{cases} S-2P=0 \\ S-P^2=\sqrt{(P-1)^2+1} \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} S=2P \\ 2P-P^2=\sqrt{(P-1)^2+1} \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} S=2P \\ (2P-P^2)^2=(P-1)^2+1 \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} S=2P \\ 4P^2-4P^3+P^4=P^2-2P+2 \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} S=2P \\ P^4-4P^3+3P^2+2P-2=0 \end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\begin{cases} S =2+2\sqrt{3}\\ P=1+\sqrt{3} \end{cases}\)(1)hoặc\(\begin{cases} S=2 \\ P=1 \end{cases}\)(2)hoặc\(\begin{cases} S=2-2 \sqrt{3}\\ P=1-\sqrt{3} \end{cases}\)(3)

Còn lại là thay vào biểu thức x2-Sx+P=0 thôi