Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05\left(mol\right)\)
pthh : \(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,05
\(n_{CuO}=\dfrac{6}{80}=0,075\left(mol\right)\)
pthh : \(H_2+CuO-t^o->Cu+H_2O\)
LTL :
\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,075}{1}\)
=> CuO dư
theo pthh : nCu = nH2 =0,05 (mol)
=> \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)
theo pthh : \(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuO\left(d\right)}=0,075-0,05=0,025\left(mol\right)\)
=>\(m_{CuO}=0,025.80=2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1 0,15 0,05 0,15
PbO + H2 --to--> Pb + H2O
0,15 0,15
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15.98=14,7\left(g\right)\\V=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\m_{PbO}=0,15.233=34,95\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : 2Cu + O2 →(to) 2CuO\(|\)
2 1 2
0,4 0,1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,4}{2}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ CuO dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO= \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) oxit
mCuO = nCuO . MCuO
= 0,2. 80
= 16 (g)
Số mol dư của đồng
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,2 . 2)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của đồng
mdư = ndư . MCu
= 0,2 . 64
= 12,8 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Cu}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(\dfrac{n_{Cu}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2>0,1=\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{n_{O_2}}{1}\)
=> Cu dư, O2 hết => tính theo O2
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
0,2-------0,1-----0,2 (mol)
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(m_{Cu_{dư}}=\left(0,4-0,2\right).64=12,8\left(g\right)\)
Trong các chất cho dưới đây, đâu là dãy chất chỉ gồm các hợp chất:
A. P, S, H2
B. Na, ZnO, N2
C. CaO, Al2O3, ZnO
D. K, H2SO3,Cl2
Bài 2 :
a)
C% = S/(S + 100) . 100% = 204/(204 + 100) .100% = 67,12%
b) m NaCl = mdd . C% = 400.0,9% = 3,6(gam)
c)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là HCl
- mẫu thử hóa xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Baì 3 :
n Fe = 60,5.46,289%/56 = 0,5(mol)
=> n Zn = (60,5 - 0,5.56)/65 = 0,5(mol)
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
0,5...................0,5...............(mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,5....................0,5..............(mol)
%m ZnCl2 = 0,5.136/(0,5.136 + 0,5.127) .100% = 51,71%
%m FeCl2 = 100% -51,71% = 48,29%
Câu 4 :
1,$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
2,$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
3,$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
4,$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
b) phản ứng thế : 2,4
Phản ứng hóa hợp : 1
Phản ứng phân hủy : 3
Câu 5 :
-Oxit :
CuO : Đồng II oxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
- Axit :
H2SO3 : Axit sunfuro
HCl : Axit clohidric
- Bazo :
Cu(OH)2 : Đồng II hidroxit
NaOH : Natri hidroxit
- Muối :
K2SO4 : Kali sunfat
Fe(NO3)3 : Sắt III nitrat
Câu 6 :
a)
\(n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow a = 0,3.24 = 7,2(gam)\\ b) n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{7,3\%} = 300(gam)\)
Câu 7 :
\(a) \text{Gọi kim loại cần tìm là R}\\ 4R + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_3\\ V_{O_2} = 33,6.20% = 6,72(lít)\\ n_{O_2} =\dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{3}n_{O_2} =0,4(mol)\\ \Rightarrow M_R = \dfrac{10,8}{0,4} = 27(Al)\\ b) m_{O_2} = 0,3.32 = 9,6(gam)\)
Gọi n là hóa trị của kim loại R
n H2 = 2,8/22,4 = 0,125(mol)
2R + 2H2O → 2R(OH)n + nH2
Theo PTHH :
\(n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,25}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,25}{n}.R =5,75\\ \Rightarrow R = 23n\)
Với n = 1 thì R = 23(Natri)