Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
*Giới động vật đã tiến hóa theo 2 hình thức:
+Hình thức 1:Tiến hóa về tổ chức cơ thể
+Hình thức 2:Tiến hóa về sinh sản
*CHO MÌNH 1 TICK NHÉ
cam on ban nhung ban co the noi cu the cho mk dc ko
Nho bn nhe
tại sao chim bồ câu đẻ trứng ( 2 quả ) mà vẫn duy trì được nòi giống. giup minh voi minh tick choooo
vik chúng 1 lứa đẻ 2 trứng, nhưng chúng ko đẻ 1 lứa mak rất nhiều lứa trong năm nên vẫn duy trì đc nòi giống
lý do 1:VÌ chúng thường ấp trứng rất cẩn thậnvà cả hai con trống và mái đều ấp nên chắc chắc hai quả đó sẽ nở thành chim non,lý do thứ 2 là nếu đẻ nhiều trứng sẽ khó chăm sóc hơn
2.1. Cơ quan tiêu hóa
- Ống tiêu hóa ở tôm có đặc điểm thực quản ngắn, miệng kề ngay dạ dày. Dạ dày thuôn về phía sau, có màu tối. Hai bên phần sau dạ dày là tuyến gan có màu vàng nhạt.
- Ruột tôm có màu hồng thẫm, rất mảnh và đỏ thẳng ra hậu mon ở đuôi tôm.
Hình 7: Cơ quan tiêu hóa của tôm
1- Hạch não, 2- Vòng thần kinh hầu, 3- Dạ dày, 4- Tuyến gan
5- Khối hạch ngực, 6- Ruột, 7- Chuỗi hạch bụng
2.2. Cơ quan thần kinh
- Hệ thần kinh gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu, làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.
- Khối lượng hạc ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng. (Trường hợp thiếu thời gian, găm ngửa con tôm lên cũng có thể nhìn thấy cơ quan thần kinh của tôm
bạn tham khảo nha!
B1: Đặt giun nằm sấp giữa khau mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim
B2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi
B3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể , dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể
B4: Phanh thành cơ thể đến đâu , cắm ghim tới đó . Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu của giun
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!
Hệ thần kinh của thỏ tiến hóa hơn hẳn với các loài trước nó
Gồm 6 phần
Thùy khứu giác
Bán cầu đại não lớn che lấp các phần khác
Tiểu não có nhiều nếp gấp điều khiển các hoạt động phức tạp của thỏ
Não giữa
Hành tủy
Tủy sống
trùng giày có cấu tạo phức tạp, trùng biến hình có cấu tạo đơn giản
trùng giày còn có cách sản hữu tính: tiếp hợp
trùng giày thải bã qua lỗ thoát, trùng biến hình thải bã ở vị trí bất kì trên cơ thể
trùng biến hình thuộc lớp Chân giả, trùng giày thuộc lớp Chân cỏ.
Trùng roi | Trùng biến hình | Trùng giày |
Trùng roi sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa. Lớp Trùng roi (Flagellata) bao gồm trùng roi xanh,tập đoàn trùng roi cùng khoảng hơn 8 nghìn loài động vật nguyên sinh nguyên thủy khác sống trong nước ngọt, nướcbiển, đất ẩm,..., một số sống kí sinh, có các đặc điểm chung sau: di chuyển nhờ roi (một hay nhiều roi), vừa tự dưỡngvừa dị dưỡng (ở các trùng roi thực vật) hoặc chỉ dị dưỡng (ở các trùng roi động vật), hô hấp qua màng cơ thể, đường lấy thức ăn ổn định nhưng đường tiêu hóa thức ăn không ổn định, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách phân đôi. Lớp Trùng roi có vai trò rất quan trọng trong thiên nhiên và đối vớicon người. Về mặt có lợi, chúng chỉ thị về độ sạch của môi trường nước, là thức ăn của một số động vật thủy sinh,... Một số trùng roi kí sinh gây hại không nhỏ cho con người (truyền các bệnh nguy hiểm như trùng roi âm đạo, bệnh ngủ châu Phi ở con người,...). | Trùng biến hình trần hay trùng biến hình amip, trùng chân giả trần là đại diện tiêu biểu của trùng biến hình. Chúng sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ. | Trùng đế giày (trùng giày) là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng đế giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định. Trùng giày được con người biết đến trước tiên trong thế giới động vật đơn bào. |
cho vào box Hóa nhé