Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 20.1 : C
Câu 20.2 : C
Câu 20.3 :
* H20.1 : giọt nc chuyển động đi lên . Khi áp tay vào bình cầu , ko khí trong bình nóng lên , dãn ra và đẩy giọt nc đi lên
* H20.2 : mực nc trong ống thủy tinh hạ xuống . Khi dùq tay áp chặt vào bình cầu sẽ lm cho ko khí trong bình nóng lên , dãn ra , đẩy mực nc xuống , thấp hơn vị trí ban đầu
C20.4 : C
C20.5 : Xl , bài này mk pó tay ạk
C20.6 ( Hình bn tự vẽ nhé ! )
Sự phụ thuộc của V vào nhiệt độ là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ
C20.7 : D
C20.8 : D
C20.9 : D
C20.10 : D
C20.11 ( Bài này cx chệu lun :v )
C20.12
1. Hơ nóng
2. Nở ra
3. Nở vì nhiệt
4. Bình chia độ
5. Như nhau
6. Nhiệt kế
7. Nh` hơn
8. Nhiệt độ
9. Tăng lên
Từ xuất hiện trong cột in đậm là NỞ VÌ NHIỆT
P/s : như v là giải hết bt trog SBT r` đó bn ! lần sau ko nên phụ thuộc quá vào hoc24 nhé !
mk làm đc bài 20.1 đến 20.7 thôi còn lại mk chịu nhưng phải hỏi cho chắc
Tóm tắt
m = 50 kg
P = .....?.......N
Giải
Trọng lượng của bao gạo là :
P = 10.m = 10 .50 = 500 ( N )
Đáp số : P = 500 N
Bạn chú ý phải chép câu hỏi ra nhé, nhiều bạn không có sách thì sẽ không giúp bạn được đâu.
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Thước hình a):
GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,5 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:2=0,5)
Thước Hình b):
GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,1 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:10=0,1)
tick mình nha!
1-2.1) B.10dm và 0.5 cm
1-2.2) B. Thước cuốn có GHD 5m và DCNN 5mm
1-2.3) a) GHD 10cm và DCNN 0.5 cm
b) GHD 10cm và DCNN 0.1cm
1-2.4) Mk chọn 1B vì thước thẳng có GHD lớn nhất để đo lớp học . 2C vì thước đây dễ uốn còn để đó miệng cốc còn 3A vì cuốn sách VL có bề đầy mỏng nên DCNN làm 1mm và GHD vừa phải là 20cm
Tớ không ghi đề vì bài rất dài nên tớ tổng kết sau :
Chú ý : Tớ ghi ... là vì để tóm tắt bài chứ không phải kí hiệu gì đâu bạn nhé
I. ÔN TẬP
1. Nêu tên các dụng cụ đo :
a ) Độ dài : thước
b ) Thể tích chất lỏng : Bình chia độ, bình tràn
c ) Lực : lực kế
d ) khối lượng : Cân
2. Tác dụng đẩy kéo của vật này ... lên vật khác gọi là lực
3. Lực tác dụng lên ... có thể gây ra 3 trường hợp :
+ Vật biến dạng
+ Vật biến đổi chuyển động
+ Vật vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động
4. Nếu chỉ có hai lực ... thì gọi hai lực đó gọi là hai lực cân bằng
5. Lực hút của Trái Đất lên các vật gọi là Trọng lực ( Trọng lượng )
6. Dùng hai tay ép lò xo ... lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là lực đàn hồi
7. Số đó chỉ lượng kem trong hộp VISO là 1kg
8. 7800kg/m3 là khối lượng riêng của sắt
9. Điền vào chỗ trống :
- Đơn vị đo độ dài là mét kí hiệu là m
- Đơn vị đo thể tích tích là mét khối kí hiệu là m3
- Đơn vị đo lực là Niu-tơn kí hiệu là N
- Đơn vị đo khối lượng là ki - lô - gam kí hiệu là kg
- Đơn vị đo khối lượng riêng là ki - lô - gam/mét khối kí hiệu là kg/m3
10. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng :
P = 10.m
P : Trọng lượng ( N )
m : Khối lượng ( kg )
11. Công thức tính khối lượng riêng theo khối lượng và thể tích
D = \(\frac{m}{V}\)
D : Khối lượng riêng ( kg/m3 )
m : Khối lượng ( kg )
V : Thể tích ( m3 )
12. Ba loại máy cơ đơn giản : Mặt phẳng nghiêng ; Đòn bẩy ; Ròng rọc
13.
- Kéo một thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà : Ròng rọc
- Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải : Mặt phẳng nghiêng
- Cái chắn ôtô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc : Đòn bẩy
Tớ đánh nhiêu đây rồi, rảnh tớ đánh tiếp II và III, tạm I tớ đã xong
Do đây là trò chơi ô chữ nên tớ đánh không dấu và không cách
Chú ý : Nhưng để lúc cậu không hiểu, trong ngoặc sẽ có chữ
- Từ 1 đến cuối, mỗi từ tớ in đậm một chữ tượng trưng cho ô in đậm
III dễ lắm, tớ giúp nhé :
A. Ô chữ thứ nhất
1. RONGROCDONG ( ròng rọc động )
2. BINHCHIADO ( bình chia độ )
3. THETICH ( thể tích )
4. MAYCODONGIAN ( máy cơ đơn giản )
5. MATPHANGNGHIENG ( mặt phẳng nghiêng )
6. TRONGLUC ( trọng lực )
7. PALANG ( Palăng )
Nội dung của từ hàng dọc trong các ô in đậm : ĐIỂM TỰA
B. Ô chữ thứ hai
1. TRONGLUC ( trọng lực )
2. KHOILUONG ( khối lượng )
3. CAICAN ( cái cân )
4. LUCDANHOI ( lực đàn hồi )
5. DONBAY ( đòn bẩy )
6. THUOCDAY ( thước dây )
Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ khái niệm : LỰC ĐẨY
OK, II tớ sẽ làm tiếp, III đã xong và I đã xong