Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
\(\Leftrightarrow AH\cdot10=6\cdot8=48\)
hay AH=4,8(cm)
1:
a: Khi m=1 thì (1) sẽ là x^2+2x-5=0
=>\(x=-1\pm\sqrt{6}\)
b: Δ=(2m)^2-4(-2m-3)
=4m^2+8m+12
=4m^2+8m+4+8=(2m+2)^2+8>=8>0
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
2:
Thay x=-1 và y=2 vào (P), ta được:
a*(-1)^2=2
=>a=2
Bài 4:
\(a,A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\\ P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\\ b,P\sqrt{x}=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow x-1=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow m=\sqrt{x}-1\)
Bài 3:
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{B}=60^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=AC\cdot\tan30^0\)
\(=\dfrac{10\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{20\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)
Câu 2:
1: \(y=\sqrt{3}+5\)
=>\(\left(\sqrt{3}-1\right)x+4=\sqrt{3}+5\)
=>\(\left(\sqrt{3}-1\right)\cdot x=\sqrt{3}+5-4=\sqrt{3}+1\)
=>\(x=\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}{3-1}=\dfrac{4+2\sqrt{3}}{2}=2+\sqrt{3}\)
2: \(x^2-2\left(1-m\right)x-2m-5=0\)
=>\(x^2+\left(2m-2\right)x-2m-5=0\)
a: \(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(-2m-5\right)\)
\(=4m^2-8m+4+8m+20\)
\(=4m^2+24>=24>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Câu 1:
2: Thay x=2 và y=-1 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}2a-\left(-1\right)=5\\b\cdot2+a\cdot\left(-1\right)=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a=5+\left(-1\right)=4\\2b-a=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\2b=a+4=6\end{matrix}\right.\)
=>a=2 và b=3
2: Gọi phân số cần tìm có dạng là \(\dfrac{a}{b}\left(b\ne0\right)\)
Khi tăng mẫu số thêm 4 đơn vị thì phân số đó bằng 1/3 nên ta có:
\(\dfrac{a}{b+4}=\dfrac{1}{3}\)
=>3a=b+4
=>3a-b=4(1)
Khi giảm mẫu số đi 2 đơn vị thì phân số bằng với 2/3 nên ta có:
\(\dfrac{a}{b-2}=\dfrac{2}{3}\)
=>3a=2(b-2)
=>3a=2b-4
=>3a-2b=-4(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a-b=4\\3a-2b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=8\\3a-b=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=8\\3a=b+4=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4\\b=8\end{matrix}\right.\)(nhận)
Vậy: Phân số cần tìm là \(\dfrac{4}{8}\)
Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>\(\widehat{AMB}=90^0\)
b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao
nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)
Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao
nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)
c: Xét tứ giác AMBQ có
O là trung điểm của AB và MQ
Do đó: AMBQ là hình bình hành
Hình bình hành AMBQ có AB=MQ
nên AMBQ là hình bình hành
1/
Để hàm số trên đồng biến
Thì m-1 > 0 ⇔ m>1
2/
a,<bạn tự vẽ>
b,Theo phương trình hoành độ giao điểm
\(2x=-x+3\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\)
Thay x=1 vào y=2x
y=2.1=2
Vậy tọa độ giao điểm A là (1;2)
3/ Để (d) đi qua điểm M (1;-2)
Thì x=1 và y=-2
Thay x=1 và y=-2 vào (d)
\(-2=a\cdot1+1\Leftrightarrow a=-3\)
vậy ....
Bài 1:
Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến.
=> \(m-1>0.\)
<=> \(m>1.\)
Bài 2:
b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số trên ta có:
\(\text{2x = -x + 3.}\)
<=> \(\text{2x + x - 3= 0.}\)
<=> \(\text{3x - 3 = 0.}\)
<=> \(x=1.\)
=> \(y=2.\)
Vậy A(1; 2).
Bài 3:
Vì (d) đi qua điểm M(1; -2).
=> -2 = a. 1 + 1.
<=> a = -3.
Vậy a = -3.