Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, - tại vì số lượng nguyên tử oxi ở vế trái nhiều hơn vế phải ( vế phải 1O; vế trái 2O)
- cho thêm 2O vào vế phải ( 2H2O)
b, - tại vì bây giờ số lượng nguyên tử Hidro ở vế phải nhiều hơn vế trái ( vế phải 4H;vế trái 2H)
- cho thêm 2H vào vế trái ( 2H2)
c, - đều bằng nhau: +vế trái: 4H; 2O
+ vế phải: 4H; 2O
=> pthh: 2H2+O2→2H2O
Câu 3 :
a)
Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 4CO2 ( 1)
Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O (2)
n(CO+H2) = 6,72 : 22,4 = 0,3(mol)
Tử PT(1) (2) có : tổng nFe = 2/3 . n(CO +H2) = 2/3 . 0,3 = 0,2(mol)
=> mFe = 0,2 . 56 =11,2(g)
b) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 ( 3)
mdd HCl = D. V = 1,2 . 100 =120(g)
Theo PT(3) => nHCl = 2. nFe = 2 . 0,2 = 0,4(mol)
=> mHCl = 0,4 . 36,5 = 14,6(g)
=> C%dd HCl = (mct : mdd ) .100% = 14,6/120 . 100% =12,17%
haizz
dừ ước j đề cx dễ như rk m hè
khổ
t hc nát óc r` mà có vô dc j mô
b. P2O5 + 3H2O → 2H2PO4
Tỉ lệ 1 : 3 : 2
c. 2HgO → 2Hg + O2
Tỉ lệ 2 : 2 : 1
d. Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
Tỉ lệ 1 : 1 : 3
e. NaCO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 2
Bài 3:
D. Mg(OH)2 → MgO + H2O là phương trình hóa học cân bằng đúng.
a. O2 + 2CuO → 2CuO
b. N2 + 3H2 → 2NH3
c. 2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d. Mg(OH)2 → MgO + H2O
Đây là trang hoc, bạn làm ơn đừng đăng mấy cái ảnh lên , nó làm loạn cả trang lên đấy
a, có đếm đc, vì ta có thể nhìn thấy chúng
b, ko đếm đc, vì nó quá nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy
còn mấy câu khác phải học mol mới giải đc vs lại mới hđ khởi đông nên thôi
Câu 2:
1.Khối lượng CaCO3 bị giảm : \(m_{CaCO_3\left(giảm\right)}=\dfrac{50}{100\%0}\times22\%=10\left(g\right)\)
Khối lượng CaCO3 còn lại :\(m_{CaCO_3\left(cl\right)}=m_{CaCO_3\left(bđ\right)}-m_{CaCO3\left(g\right)}\)=50-10=40(g)
2.Dùng cân đo khối lượng Al giả sử bằng a.
-> Số mol của a gam Al:\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)
Ta có: Số nguyên tử nhôm= n.N(n là số mol, N là con số avogađrô)
(=) Số nguyên tử nhôm=\(\dfrac{a}{27}\times6.10^{23}=\dfrac{6.10^{23}.a}{27}\)(nguyên tử)
Tích cho mình nha mọi người.
PTHH: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số mol của P2O5 là: 7,1 : 142 = 0,05 (mol)
Số mol của H3PO4 là: 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
Đổi: 500 ml = 0,5 lít
Nồng độ mol cua rdung dịch là: 0,1 : 0,5 = 0,2M
( Vì thể tích dung dịch thay đổi là k đáng kể nên 500 ml cũng là thể tích của dung dịch sau phản ứng )
nP2O5=7,1/142=0,05(mol)
PTHH: P2O5+3H2O->2H3PO4
0,05 0,1 (mol)
CM=0,1/0,5=0,2M
cho quỳ tím vào 3 dd chất nào làm quỳ tím hóa xanh là KOH
chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
chất không làm đổi màu quỳ tím là Ca(NO3)2