Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. HĐT ko đổi U AB = U M = 36 V
Từ CT : R = \(\frac{U}{I}\)
=> R1 = \(\frac{U}{I_{ }1}\) = \(\frac{36}{2,4}\) = 15 ôm
=> R2 = \(\frac{U}{I_{ }2}\) = \(\frac{36}{1,6}\) = 22,5 ôm
Do đoạn mạch mắc song song nên :
RTĐ = \(\frac{R1.R2}{R1+R2}\) = \(\frac{15.22,5}{15+22,5}\) = 9 ôm
b.Do đoạn mạch mắc song song nên :
IM = I1 + I2 = 2,4 +1,6 = 3 A
Từ CT : P = U . I
công suất điện của R1 là :
P1 = U . I1 = 36 . 2,4 = 86,4 W
công suất điện của R2 là :
P2 = U . I2 = 36 . 1,6 = 57,6 W
công suất của đoạn mạch AB là :
PAB = U . I = 36 . 3 = 108 W
c. tự làm nha ~ mk mệt rồi , bùn ngủ ghê *.*
trời 2 câu trên mình cũng làm được có câu c hơi khó
Bài 5
A, chiều đường sức từ đi từ phải sang trái
áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều dòng điện qua các ống dây( phần nhìn thấy) chạy từ dưới lên trên, suy ra bên trái là cực dương và bên phải là cực âm
B, chiều dòng điện chạy từ sau ra trước
Chiều lực điện từ chạy từ dưới lên trên
Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều đường sức từ đi từ trái sang phải, suy ra bên trái là cực bắc ,bên phải là cực nam
Bài 4
Chiều dòng điện chạy từ dưới lên trên qua ống dây ( phần nhìn thấy)
Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được chiều đường sức từ chạy từ trái sang phải, suy ra bên phải nam châm điện là cực bắc
Do nam châm điện và nam châm hút nhau nên bên trái nam châm là cực nam và bên phải là cực bắc
Em lưu ý, không gửi câu hỏi dạng hình ảnh nhé.
Câu này đã có bạn hỏi rồi, em tìm câu hỏi tương tự xem nhé.
khi dien trở R1 mắc song song với điện trở R2=2R1 được điện trở tương đương bằng 6 ôm điện trở có giá trị bằng bao nhiêu?
Bài 4 . a/ mạch điện gồm : R4//<R2ntR3>
Rtm=\(\dfrac{R4\cdot< R2+R3>}{R4+R2+R3}\) =?
Ia=I=\(\dfrac{u}{Rtm}\)=\(\dfrac{30}{Rtm}\)=?
bạn tự tính nha
-khi k1,k2 đều ngắt,mạch điện có dạng:R nt x nt 6R nên khi đó:
U1=Itm1x=UAB.x7R+x=120U1=Itm1x=UAB.x7R+x=120 (1)
UAB=120(7R+x)xUAB=120(7R+x)x (1)
-khi k1 đóng,k2 ngắt,mạch điện có dạng:R nt ((2R nt 5R)//x) nt 6R nên khi đó:
Itm2=Ix+I2Rnt5R=80x+805RItm2=Ix+I2Rnt5R=80x+805R
Rtm2=R+6R+7Rx7R+x=7R2+14Rx7R+xRtm2=R+6R+7Rx7R+x=7R2+14Rx7R+x
nên UAB=80(R+2x)xUAB=80(R+2x)x (2)
từ (1) và (2) suy ra x=19R thay vào tính đc UABUAB
-khi k1 mở,k2 đóng,mạch có dạng:R nt ((2R nt 3R nt 4R nt 5R)//x) nt 6R
ta tính Rtm,Itm rồi áp dụng U3=UAB−UR−U6RU3=UAB−UR−U6R dễ dàng tính đc U3U3
a, đổi 2 phút=120 giây
công của dòng điên là A=Pt=500.120=60000(J)
b, vì A=Q(thu)=60000(J), gọi khối lượng nước là m(kg)
vì đun nước trong 2 phút thì nhiệt độ nước tăng lên 10 đô C(90-80)
vì ngắt điện sau 1 phút thì nhiệt độ giảm đi 1 độ C
nên nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phut là:Q1=m.4200.2.1=8400m(J)
nhiệt lượng tỏa ra khi nước tăng từ 80-90:Q2=m.4200.(90-80)=42000m(J)
có Qthu=Q tảo=>60000=Q1+Q2=8400m+42000m
<=>60000=50400m<=>m=60000/50400\(\approx\)1,2 kg