K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2017

công thức của hidroxit kim loại R là \(R\left(OH\right)_2\)

nHCL=0,04 mol

\(R\left(OH\right)_2+2HCL\Rightarrow RCL_2+2H_2O\)

0,02 mol o,04mol

từ đó ta tính được : \(M_R=46\) vậy đó là canxi (Ca)

b, p=20 c.h.e: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)

27 tháng 9 2019

Ý 1:

Để hòa tan hoàn toàn 1.16 (g) một hiđroxit kim loại R hóa trị II cần dùng 1.46 (g) HCl,Xác định R,công thức của hiđroxit,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

27 tháng 9 2019

Gọi KL hóa trị II là M

PTHH: M(OH)2+2HCl---->MCl2 +2H2O

Ta có

n\(_{HCl}=\frac{1,46}{36,5}=0,04\left(mol\right)\)

Theo pthh

n\(_{M\left(OH\right)2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)

M\(_{M\left(OH\right)2}=\frac{1,16}{0,02}=58\)

Ta có

M+2+16.2=58

=> M+34=58

=>M=24

Vậy M là Mg( Magie)

CTHH: Mg(OH)2

29 tháng 1 2021

PT: \(R_2O_3+6HCl\rightarrow2RCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{109,5.20}{100}=21,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_R+16.3=160\)

\(\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: Đó là Fe.

Bạn tham khảo nhé!

 

 

16 tháng 7 2018

ta co p+n+e =34

ma P=E suy ra 2p +n =34

2p =1,833 +n

p<n<1,5p

suy ra 3p<2p+n<3,5p

3p<34<3,5p

34:3,5<p<34:3

=9,7<p<11,3

thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e

r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung

22 tháng 2 2016

a,b)R       +     2HCl---->RCl2+H2(1).

4,8/MR-------------------------4,8/MR.

vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)

c)m muối=mkim loại +mCl-=4,8+35,5.0,4=19 gam.

22 tháng 2 2016

a,b)R       +     2HCl---->RCl2+H2(1).

4,8/MR-------------------------4,8/MR.

vì nH2=0,2=>4,8/MR=0,2=>MR=24=>R là Magie (Mg)

c) khối lượng muối =mMgCl2=0.2.MMgCl2=19 gam.

Giúp mình với , mình cần super gấp lắm luôn!!!!!!!!! 1) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n , e bằng 34, hiệu số hạt nowtron và electron bằng 1. Vậy số e độc thân là ?? 2) Tổng số hạt n,p,e của một nguyên tử một nguyên tố là 21. Xác định tên nguyên tố và viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó. 3) Cho 20 gam muối cacbonat của kim loại R ( hóa trị II ) tác dụng với 200ml dd HCL...
Đọc tiếp

Giúp mình với , mình cần super gấp lắm luôn!!!!!!!!!

1) Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n , e bằng 34, hiệu số hạt nowtron và electron bằng 1. Vậy số e độc thân là ??

2) Tổng số hạt n,p,e của một nguyên tử một nguyên tố là 21. Xác định tên nguyên tố và viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó.

3) Cho 20 gam muối cacbonat của kim loại R ( hóa trị II ) tác dụng với 200ml dd HCL 2,5M thu được đ A và khí B . Để trung hòa được lượng axit dư trong A cần 50ml dd KOH 2M.

a) Xác định tên kim loại R

b) Biết nguyên tử R có số p = số n . Viết cấu hình e của R

4) Tổng số hạt p,e,n của nguyên tử một nguyên tố kim loại là 34

a . Xác định tên nguyên tố dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

b) viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tố đó

5) Một hợp chất B được tạo bởi 1 kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I. Tổng số hạt trong phân tử B là 290. Tổng số hạt không mang điện là 110 . Hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70. tỉ lệ số hạt mang điện của kim loại so với phi kim trong B là 2/7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên .

3
31 tháng 7 2019

2

(1) Gọi Z là số pronton cùng bằng số electron, N là số nơtron
2Z+N=21 (1)
Z=10,5−N2 nên Z≤10
Ta có: NZ≤1,5 nên N≤1,5Z thay vào (1)
2Z+1,5Z≥21 nên Z≥6
6≤Z≤10;21=A+Z⇒A=21−Z

Vậy Z=7 A=14A=14. Đó là nguyên tố N
(2) Cấu hình electron: 1s22s22p3

31 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/dwI12n5.jpg
24 tháng 10 2021

a. PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{3,84}{0,16}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

b. PTHH:

Mg + HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(lít\right)\)

(Do câu b đề ko rõ lắm nên mik làm như vậy, nếu sai bn bình luận nhé.)

a) 

Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1

=> Công thức oxit cao nhất của R là R2O

\(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16}.100\%=74,19\%=>M_R=23\left(Na\right)\)

b)

TH1:

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

______0,2----------------------->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

TH2:

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

_____0,2------------------------->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c)

K --> K+ + 1e

O + 2e --> O2-

2 ion K+ và O2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện 

2K+ + O2- --> K2O

31 tháng 12 2021

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p+n=2n=>p=e=n\end{matrix}\right.\)

=> p = e = n = 20

A= 20 + 20 = 40

b) Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2

c) X có 2e lớp ngoài cùng => X là kim loại

d) X nằm ở ô thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4