K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giúp mình đii 

1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:

a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.

b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng

2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:

a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp. b. Lá rộng. c. thân cao lớn. d. phát triển vào mùa mưa.

3. Đới lạnh có đặc điểm khí hậu nào sau đây?

a. Mùa đông ngắn, ấm áp c. Có gió mùa đông bắc lạnh

b. Mùa đông lạnh giá, kéo dài. d. Mùa hè nóng, mưa nhiều.

4. Nhiệt độ và thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi.

a. Theo hướng từ Tây sang Đông. c. Theo độ cao và hướng sườn núi.

b. Theo hướng từ Bắc xuống Nam. d. Theo hướng từ đất liền ra biển.

5. Phần lớn các hoang mạc nằm:

a. Châu Phi và châu Á. c. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.

b. Châu Phi. d. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.

6. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?

a. Do con người dùng tàu phá băng. b. Do Trái Đất đang nóng lên.

c. Do nước biển dâng cao. d. Do ô nhiễm môi trường nước.

7. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?

a. Lông dày. b. Mỡ dày. c. Lông không thấm nước. d. Da thô cứng.

8. Châu Phi có khí hậu nóng do:

a. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

b. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

c. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.

d. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.

9. Khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh gọi là gì?

a. Lục địa. b. châu lục. c. đại dương. d. biển

10. Khoáng sản (vàng, đồng, uranium, sắt…) phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi?

a. Bắc Phi. b. Tây Phi. c. Nam Phi. d. Đông Phi.

3
12 tháng 12 2021

D

A

C

C

D

B

D

C

12 tháng 12 2021

trả lời lần 3 rồi nhá

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùaC. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều saiCâu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới...
Đọc tiếp

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:

A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùa

C. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều sai

Câu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?

A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;

C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.

Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phù hợp với môi trường:

A. Nhiệt đới khô                            B. Địa trung hải

C. Nhiệt đới ẩm                             D. Hoang mạc

Câu 4. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc:

A. Nam Phi                      B. Bắc Phi

C. Đông Phi                     D. Tây Phi

Câu 5. Châu Phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục:

A. Lớn thứ nhất thế giới          B. Lớn thứ hai thế giới

C. Lớn thứ ba thế giới             D. Lớn thứ tư thế giới

Câu 6. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ khoảng:

A. Vĩ độ 60º đến 90º          B. Vĩ độ 30º đến 40º

C. Vĩ độ 50º đến 60º          D. Vĩ độ 40º đến 50º

Câu 7. Nơi có nền công nghiệp sớm nhất thế giới là ở các nước:

A. Nhiệt đới                B.Nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới                    D. Cận nhiêt đới

Câu 8. Các nước châu Phi có nguồn dầu mỏ dồi dào nhất thuộc khu vực:

A. Bắc Phi                     B. Nam phi

C. Tây Phi                     D. Đông Phi

4
2 tháng 10 2016

 

Câu 1. Đới ôn hoà nằm trong khu vực hoạt động của:

A. Gió mậu dịch                 B. Gió mùa

C. Gió tây ôn đới                 D. Tất cả đều sai

Câu 2.Trên thế giới có mấy châu lục và mấy đại dương?

A. 6 châu lục, 4 đại dương         B. 7 châu lục, 4 đại dương;

C. 6 châu lục, 5 đại dương         D. 5 châu lục, 4 đại dương.

Câu 3. Khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phù hợp với môi trường:

A. Nhiệt đới khô                            B. Địa trung hải

C. Nhiệt đới ẩm                             D. Hoang mạc

Câu 4. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc:

A. Nam Phi                      B. Bắc Phi

C. Đông Phi                     D. Tây Phi

Câu 5. Châu Phi có diện tích hơn 30 triệu km2 là châu lục:

A. Lớn thứ nhất thế giới          B. Lớn thứ hai thế giới

C. Lớn thứ ba thế giới             D. Lớn thứ tư thế giới

Câu 6. Đới lạnh ở mỗi bán cầu có phạm vi trải dài từ khoảng:

A. Vĩ độ 60º đến 90º          B. Vĩ độ 30º đến 40º

C. Vĩ độ 50º đến 60º          D. Vĩ độ 40º đến 50º

Câu 7. Nơi có nền công nghiệp sớm nhất thế giới là ở các nước:

A. Nhiệt đới                B.Nhiệt đới gió mùa

C. Ôn đới                    D. Cận nhiêt đới

Câu 8. Các nước châu Phi có nguồn dầu mỏ dồi dào nhất thuộc khu vực:

A. Bắc Phi                     B. Nam phi

C. Tây Phi                     D. Đông Phi

9 tháng 10 2016

1C

2A

3D

4B

5C

6A

7C

8A

Chúc bạn học tốt

ĐỀ CƯƠNGÔN TẬP ĐỊA LÝ 7 I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau:1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp....
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG

ÔN TẬP ĐỊA LÝ 7

 

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:

a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.

b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng

2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:

a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp. b. Lá rộng. c. thân cao lớn. d. phát triển vào mùa mưa.

3. Đới lạnh có đặc điểm khí hậu nào sau đây?

a. Mùa đông ngắn, ấm áp c. Có gió mùa đông bắc lạnh

b. Mùa đông lạnh giá, kéo dài. d. Mùa hè nóng, mưa nhiều.

4. Nhiệt độ và thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi.

a. Theo hướng từ Tây sang Đông. c. Theo độ cao và hướng sườn núi.

b. Theo hướng từ Bắc xuống Nam. d. Theo hướng từ đất liền ra biển.

5. Phần lớn các hoang mạc nằm:

a. Châu Phi và châu Á. c. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.

b. Châu Phi. d. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.

6. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?

a. Do con người dùng tàu phá băng. b. Do Trái Đất đang nóng lên.

c. Do nước biển dâng cao. d. Do ô nhiễm môi trường nước.

7. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?

a. Lông dày. b. Mỡ dày. c. Lông không thấm nước. d. Da thô cứng.

8. Châu Phi có khí hậu nóng do:

a. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

b. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

c. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.

d. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.

9. Khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh gọi là gì?

a. Lục địa. b. châu lục. c. đại dương. d. biển

10. Khoáng sản (vàng, đồng, uranium, sắt…) phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi?

a. Bắc Phi. b. Tây Phi. c. Nam Phi. d. Đông Phi.

1
12 tháng 12 2021

D

A

C

C

D

B

D

C

A

C

ĐỀ CƯƠNGÔN TẬP ĐỊA LÝ 7 I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau:1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp....
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG

ÔN TẬP ĐỊA LÝ 7

 

I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) : Chọn đáp án đúng trong các câu sau:

1. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do:

a. chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp và các khu dân cư. c. sử dụng phân bón hóa học.

b. khói bụi từ các phương tiện giao thông. d. Phương án a+c đúng

2. Thực vật thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:

a. Lá biến thành gai, thân bọc sáp. b. Lá rộng. c. thân cao lớn. d. phát triển vào mùa mưa.

3. Đới lạnh có đặc điểm khí hậu nào sau đây?

a. Mùa đông ngắn, ấm áp c. Có gió mùa đông bắc lạnh

b. Mùa đông lạnh giá, kéo dài. d. Mùa hè nóng, mưa nhiều.

4. Nhiệt độ và thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi.

a. Theo hướng từ Tây sang Đông. c. Theo độ cao và hướng sườn núi.

b. Theo hướng từ Bắc xuống Nam. d. Theo hướng từ đất liền ra biển.

5. Phần lớn các hoang mạc nằm:

a. Châu Phi và châu Á. c. Châu Âu và nằm sâu trong nội địa.

b. Châu Phi. d. Hai bên đường chí tuyến và giữa đại lục Á-Âu.

6. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?

a. Do con người dùng tàu phá băng. b. Do Trái Đất đang nóng lên.

c. Do nước biển dâng cao. d. Do ô nhiễm môi trường nước.

7. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?

a. Lông dày. b. Mỡ dày. c. Lông không thấm nước. d. Da thô cứng.

8. Châu Phi có khí hậu nóng do:

a. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

b. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

c. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc.

d. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.

9. Khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh gọi là gì?

a. Lục địa. b. châu lục. c. đại dương. d. biển

10. Khoáng sản (vàng, đồng, uranium, sắt…) phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Phi?

a. Bắc Phi. b. Tây Phi. c. Nam Phi. d. Đông Phi.

1
12 tháng 12 2021

D

A

C

C

D

B

D

C

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc...
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV B. Thế kỉ XV C. Thế kỉ XVI D. Thế kỉ XVII
Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc. B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.
Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan
Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.
Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.
Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVIICâu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâuA. Ấn Độ và các nước phương Đông. B....
Đọc tiếp

Câu 9. Cuộc phát kiến địa lí đầu tiền được tiến hành vào thế kỉ nào?
A. Thế kỉ XIV  B. Thế kỉ XV  C. Thế kỉ XVI D.  Thế kỉ XVII


Câu 10. Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.   B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc. D. Quý tộc, tăng lữ.


Câu 11. Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu
A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước phương Đông. D. Các nước phương Tây.


Câu 12. Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 13. Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới?
A. B. Đi-a-xơ B. Va-xcô đơ Ga-ma
C. C. Cô-lôm-bô. D. Ph. Ma-gien-lan


Câu 14. Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
A. Sự sự đổ của chế độ phong kiến.
B. Sự hình thành của các thành thị trung đại.
C. Nguồn lợi thu được từ Ấn Độ và các nước phương Đông.
D. Vốn và nhân công làm thuê.


Câu 15. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản. B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản. D. tư sản và công nhân.


Câu 16. Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp của tư bản?
A. Họ thấy vào xí nghiệp tư bản dễ sống hơn. B. Họ có thể giầu lên, trở thành tư sản.
C. Họ không muốn lao động bằng nông nghiệp. D. Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.

0
2 tháng 9 2016

1) Là người dân châu Á, em rất vui khi được gặp gỡ, giao lưu với người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý.

2) Nếu sống ở thế kỉ XV, em tán thành hướng tìm con đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì đó là 1 bước tiến rất lớn cho sau này.

Câu 3 mink k0 bít

4 tháng 9 2017

3.Các nhà hàng hải châu Âu đã mua lụa ở châu Á vì ở các nước châu Âu họ không sản xuất ra lụa nên phải mua mặt hàng này ở châu Á để trao đổi,buôn bán lục với những mặt hàng mà họ làm ra.

4 tháng 9 2016

1. Em đồng ý khi có sự góp mặt của người dân châu Âu sau các cuộc phát kiến địa lý . Vì các người dân trên khắp thế giới hội tụ lại để cùng nhau làm ăn , phát triển thế giới ngày một giàu mạnh. 

2. Em tán thành. Vì Colombo ra đi tìm vùng đất mới mở rộng lãnh thổ.

3. Châu Âu là lục địa già Vì châu Âu là lục địa phát triển kinh tế sớm nhất . Châu mĩ là lục địa trẻ Vì châu mĩ là lục địa đc phát hiện sau các lục địa khác. 

Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:   A. Mùa khô và mùa mưa.   B. Mùa khô và mùa lạnh.   C. Mùa đông và mùa xuân.   D. Mùa thu và mùa hạ. Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?   A. Xu-ma-tơ-ra   B. Xu-la-vê-di.   C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)   D. Ca-li-man-tan. Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:

   A. Mùa khô và mùa mưa.

   B. Mùa khô và mùa lạnh.

   C. Mùa đông và mùa xuân.

   D. Mùa thu và mùa hạ.

 

Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?

   A. Xu-ma-tơ-ra

   B. Xu-la-vê-di.

   C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)

   D. Ca-li-man-tan.

 

Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?

   A. Thái Lan.

   B. Việt Nam.

   C. Cam-pu-chia

   D. In-đô-nê-xi-a.

 

Câu 4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?

   A. Lào

   B. Mi-an-ma

   C. Cam-pu-chia

   D. Ma-lai-xi-a

 

Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

   A. Cham-pa và Su-khô-thay

   B. Su-khô-thay và Lan Xang

   C. Pa-gan và Cham-pa

   D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va

 

Câu 6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

   A. Thái Lan

   B. Mi-an-ma

   C. Ma-lai-xi-a

   D. In-đô-nê-xi-a

 

Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?

   A. Nông nghiệp phát triển.

   B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.

   C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

   D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

 

Câu  8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:

   A. Người Lào Lùm.

   B. Người Khơ-me.

   C. Người Lào Xủng.

   D. Người Lào Thơng.

 

Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?

   A. Trung Quốc.

   B. Nhật Bản.

   C. Ấn Độ.

   D. Phương Tây.

 

Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?

   A. Thái Lan

   B. Việt Nam

   C. Ma-lai-xi-a

   D. Phi-lip-pin

4
13 tháng 10 2021

Mn giúp mk với nhé mai mk kiểm tra rồi !!! Thankk :>>>

13 tháng 10 2021

1.A

2.C

3.B

4.B

5.B

6.A

7.D

8.D

9.C

10.A

26 tháng 8 2016

1) Em cảm thấy rất vui khi được góp mặt, giao lưu và được học hỏi khi có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á.

3) Châu Âu là "lụa địa già" vì châu Âu là lục địa ra đời sớm nhất 

    Châu Mĩ là "lục địa trẻ" vì châu Mĩ là lục địa ra đời muộn nhất

* Ý kiến riêng của mình hihi

1 Lá một người Châu Á, em rất vui và xúc động khi có sự góp mặt của người Châu Âu tại các nước Châu Á. 

2 Nếu sống ở thế kỉ XV, em sẽ tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của Cô Lôm Bô vì đó một bước phát triển rất lớn.

Mk cx ko biết cho lắm nên ghi dc z thui ♥