Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số chia là số bé nhất có thể vậy khi đó số chia hơn số dư 1 đơn vị. Số chia của phép chia đó là:
22 + 1 = 23
Số bị chia là:
103×23+22=2391
Đáp số: Số bị chia: 2391
Số chia: 45
Số chia là số bé nhất có thể vậy khi đó số chia hơn số dư 1 đơn vị. Số chia của phép chia đó là:
22 + 1 = 23
Số bị chia là:
103 x 23 + 22 = 2391
Đáp số: Số bị chia: 2391
Số chia: 23
Chiều rộng lúc sau bằng: 1 - \(\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{4}{5}\) (chiều rộng lúc đầu)
Diện tích lúc sau bằng: \(\dfrac{4}{5}\) diện tích lúc đầu
Diện tich bị giảm là: 1 - \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{1}{5}\) (diện tích lúc đầu)
Diện tích lúc đầu là: 20 : \(\dfrac{1}{5}\) = 100 (cm2)
đs...
Sẽ xảy ra một trong hai trường hợp: Cả hai số cùng chẳn hoặc cùng lẻ, một số chẵn và một số lẻ.
a) Hai số cùng chẵn hoặc hai số cùng lẻ thì tổng, hiệu của hai số đó là số chẵn. Số chẵn nhân với số chính nó được số chẵn. Do đó cộng hai tích ( là hai số chẵn ) phải được số chẵn.
b) Một số chẵn và một số lẻ thì tổng, hiệu của chúng đều là số lẻ. Số lẻ nhân với chính nó được số lẻ. Do đó cộng hai tích ( là hai số lẻ ) phải được số chẵn.
Vậy tổng của hai tích luôn là số chẵn
3 358,6 : Ba nhìn ba trăm năm mươi tám phẩy sáu
nhớ mình nha
###
hok tốt
TL:
Số 3 358,6 đọc là : ba nghìn ba trăm năm mươi tám phẩy(phảy) sáu.
HT