Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khi được tin quân Mông Cổ chuẩn bị xâm lược, nhà Trần đã lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập võ nghệ, sẵn sàng đánh giặc.
- Nhân dân Thăng Long theo lệnh vua thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”,
- Trước thế giặc mạnh, tàn bạo, vua Trần hỏi Thái sư Trần Thủ Độ. Ông trả lời: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”.
- Khi chiếm đóng kinh thành, quân giặc thiếu thốn lương thực trầm trọng, phải cho quân lính đi cướp thóc gạo, hoa màu của dân, nhưng nhân dân các làng, xã đã chống trả quyết liệt làm tiêu hao sinh lực địch.
có phần "sứ giả Mông Cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục" ko bạn?
- kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược
- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này.
kế sách " vườn không nhà trống" là 1 kế sách rất hay đối với nhân dân ta, nhờ chính sách" vườn không nhà trống" mà quân dân ta đã chiến thắng 3 lần khi quân nguyên xâm lược
- kế sách này không còn phù hợp, vì quân mĩ có rất nhiều sự chuẩn bị chắc chắn trước khi tiến vào xâm lược nước ta, và có rất nhiều lương thực nên không thể thực hiện được chính sách này
Câu 1:
Sau kháng chiến thất bại của nhà Hồ, nhà Mình đã áp đặt những ách đô hộ độc ác lên nước ta . Trong hoàn cảnh đó những cuộc khởi nghĩa nổ ra nhưg đều thất bại.Trong lúc này Lê Lợi ở Lam Sơn đã phất cờ khởi nghĩa
Câu 2:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chia làm 3 giao đoạn.
-Giai đoạn 1(1418-1423):
+Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn lấy niên hiệu là "Bình Định Vương"
+Những năm đầu nghĩa quân hoạt động ở núi Chí Linh gặp nhiều khó khăn
+Lê Lợi tạm hòa với quân minh.
-Giai đoạn 2(1424-1426):
+ Nghĩa quân rời Thanh Hóa vào Nghệ An.
+Nghĩa quân giải phóng Nghệ AN, Tân Bình, Thuận hóa, và tiến quân ra bắc.
+Được sự ủng hộ của nhân dân, nghĩa quân thắng nhiều trận lớn, quân mình rơi vào thế phòng ngự rút vào thành Đông Quan cố thủ, cuộc kháng chiến chuyển sang giai đọan phản công.
-Giai đoạn 3(cuối năm 1426- cuối năm 1427)
+Nghĩa quân dành thắng lợi lớn ở trận tốt động-chúc động cuối năm 1426. tiêu diệt quân địch. vây hãm quân dịch ở thành đông quan.
+nghĩa quân dành thắng lợi lớn ở trận chi lăng- xương giang (10-1427). buộc quân minh phải rút về nước. đất nước ta sạch bóng quân thù.
Câu 3:
* Kinh tế :
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
- Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Câu 4:
Nhận xét về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI:
- Nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.
=> Nhà Lê bước vào thời kì suy yếu.
Câu 5:
- Nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy vì:
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục.
- Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại.
- Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ.
Câu 6:
- Hậu quả Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn:
- Đất nước bị chia cắt thành hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài kéo dài suốt hai thế kỉ. Nhân dân hai miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của đất nước.
+ Ở Đàng Ngoài: “Chúa Trịnh” nắm mọi quyền hành, vua Lê chỉ là bù nhìn. Sử gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn nối nhau cầm quyền, gọi là "chúa Nguyễn".