K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 6

Lời giải:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(\sqrt{2a+b}+\sqrt{2b+c}+\sqrt{2c+a})^2\leq [(2a+b)+(2b+c)+(2c+a)](1+1+1)=3(a+b+c).3=9(a+b+c)=81$

$\Rightarrow \sqrt{2a+b}+\sqrt{2b+c}+\sqrt{2c+a}\leq 9$

Vậy ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c=3$

8 tháng 6 2021

Nãy ghi nhầm =="

a)Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

Thay `m=1` vào pt ta có:

`x^2-2x-2-1=0`

`<=>x^2-2x-3=0`

`a-b+c=0`

`=>x_1=-1,x_2=3`

`=>y_1=1,y_2=9`

`=>(-1,1),(3,9)`

Vậy tọa độ gđ (d) và (P) là `(-1,1)` và `(3,9)`

b)

Hđ gđ là nghiệm pt

`x^2=2x+2m+1`

`<=>x^2-2x-2m-1=0`

PT có 2 nghiệm pb

`<=>Delta'>0`

`<=>1+2m+1>0`

`<=>2m> -2`

`<=>m> 01`

Áp dụng hệ thức vi-ét:`x_1+x_2=2,x_1.x_2=-2m-1`

Theo `(P):y=x^2=>y_1=x_1^2,y_2=x_2^2`

`=>x_1^2+x_2^2=14`

`<=>(x_1+x_2)^2-2x_1.x_2=14`

`<=>4-2(-2m-1)=14`

`<=>4+2(2m+1)=14`

`<=>2(2m+1)=10`

`<=>2m+1=5`

`<=>2m=4`

`<=>m=2(tm)`

Vậy `m=2` thì ....

\(\text{Δ}=\left(-2m\right)^2-4\left(m^2-m-2\right)\)

\(=4m^2-4m^2+4m+8\)

=4m+8

Để phương trình có hai nghiệm thì 4m+8>=0

hay m>=-2

Theo đề, ta có: \(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)

\(\Leftrightarrow\left(-2m\right)^2-2\left(m^2-m-2\right)=4\)

\(\Leftrightarrow4m^2-2m^2+2m=0\)

=>2m(m+1)=0

=>m=0 hoặc m=-1

a: Xét tứ giác MAOB có

\(\widehat{OMA}+\widehat{OMB}=180^0\)

Do đó: MAOB là tứ giác nội tiếp

a: loading...

b: Vì (d)//(d') nên (d'): y=5x+b

Thay x=1 vào (P), ta được:

y=1^2=1

Thay x=1 và y=1 vào (d'), ta được:

b+5=1

=>b=-4

 

a: Δ=(m-1)^2-4*2*(-m-1)

=m^2-2m+1+8m+8

=m^2+6m+9=(m+3)^2>=0

=>Phương trình luôn có 2 nghiệm

b: =>x1-2x2=2 và x1+x2=(-m+1)/2

=>-3x2=2-(-m+1)/2=2+1/2m-1/2=1/2m+3/2 và x1-2x2=2

=>x2=-1/6m-1/2 và x1=2-1/3m-1=-1/3m+1

x1*x2=(-m-1)/2

=>(-1/6m-1/2)(-1/3m+1)=-1/2m-1/2

=>1/18m^2-1/6m+1/6m-1/2=-1/2m-1/2

=>1/18m^2+1/2m=0

=>1/2(1/9m^2+m)=0

=>m(1/9m+1)=0

=>m=0 hoặc m=-1:1/9=-9

a: góc OCM+góc OBM=180 độ

=>OCMB nội tiếp

ΔOAD cân tại O

mà OE là trung tuyến

nen OE vuông góc AD

góc OEM=góc OCM=góc OBM=90 độ

=>O,E,B,M,C cùng thuộc đường tròn đường kính OM

b: góc BEM=góc BOM

góc CEM=góc COM

góc BOM=góc COM

=>góc BEM=góc CEM

=>EM là phân giác của góc BEC

Gọi chiều rộng là x

=>Chiều dài là 2x

=>Chu vi là 6x

Theo đề, ta co: 2x(2x+22)=2x^2+3120

=>44x=3120

=>x=780/11

=>Chu vi là 4680/11(m)

13 tháng 5 2023

Gọi \(x\left(m\right)\) là chiều rộng ban đầu của khu đất \(\left(x>0\right)\)

\(\Rightarrow2x\left(m\right)\) là chiều dài lúc đầu của khu đất

\(\Rightarrow x.2x=2x^2\) \(\left(m^2\right)\) là diện tích lúc đầu của khu đất

Chiều rộng lúc sau: \(2x\left(m\right)\)

Chiều dài lúc sau: \(2x+22\left(m\right)\)

\(\Rightarrow2x.\left(2x+22\right)\left(m^2\right)\) là diện tích lúc sau của khu đất

Theo đề bài ta có phương trình:

\(2x^2+3120=2x\left(2x+22\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+44x=2x^2+3120\)

\(\Leftrightarrow4x^2+44x-2x^2-3120=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+44x-3120=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+22x-1560=0\)

\(\Delta'=121+1560=1681>0\)

Phương trình có hai nghiệm:

\(x_1=-11+41=30\) (nhận)

\(x_2=-11-41=-52\) (loại)

Chiều rộng lúc đầu là 30 m

Chiều dài lúc đầu là 2.30 = 60 m

Chu vi khu đất lúc đầu:

\(\left(30+60\right).2=180m\)