Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 11:
a) \(A=\left(x-47\right)-\left(x+59-81\right)+\left(35-x\right)\)
\(A=x-47-x-59+81+35-x\)
\(A=\left(x-x-x\right)+\left(-47-59+81+35\right)\)
\(A=x\cdot\left(1-1-1\right)-34\)
\(A=-x-34\)
b) \(B=x-34-\left[\left(15+x\right)-\left(23-x\right)\right]\)
\(B=x-34-\left(15+x-23+x\right)\)
\(B=x-34-\left(2\cdot x-8\right)\)
\(B=x-34-2\cdot x+8\)
\(B=-x-26\)
c) \(C=\left(71+x\right)-\left(-24-x\right)+\left(-35-x\right)\)
\(C=71+x+24+x-35-x\)
\(C=\left(x+x-x\right)+\left(71+24-35\right)\)
\(C=x\cdot\left(1+1-1\right)+60\)
\(C=x+60\)
Bài 14:
a) Diện tích sàn nhà cùa Phát là:
\(10\cdot8=80\left(m^2\right)\)
b) Đổi: 50 cm = 0,5 m
Diện tích của mỗi viên gạch là:
\(0,5\cdot0,5=0,25\left(m^2\right)\)
Số viên gạch cần dùng để lát sàn nhà của Phát là:
\(80:0,25=320\) (viên)
c) C = 129 - 5 . [29 - (6 - 1)2]
C = 129 - 5 . (29 - 52)
C = 129 - 5 . (29 - 25)
C = 129 - 5 . 4
C = 129 - 20
C = 109
3d:
20<x<45
x chia 4 dư 1 nên x-1 thuộc B(4)
=>\(x-1\in\left\{0;4;...;44;48\right\}\)
=>\(x\in\left\{1;5;...;45;49\right\}\)
mà 20<x<45
nên x thuộc {21;26;31;35;41}
4:
a: A={x∈N|51<=x<=127}
b: B={x∈N|100<=x<=999}
c: C={x∈N|x=7k+5; 0<=k<=8}
Đổi: \(40\%=\dfrac{2}{5}\)
Số học sinh giỏi Anh bằng : \(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\) ( số học sinh trong câu lạc bộ )
Số học sinh trong câu lạc bộ là: \(48:\dfrac{6}{35}=280\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi Toán là: \(280.\dfrac{3}{7}=120\) ( học sinh )
Số em giỏi Văn là: \(280-120-48=112\) ( học sinh )
Bài 4:
Số học sinh của câu lạc bộ là:
\(48:\left(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}\right)=48:\dfrac{6}{35}=48\cdot\dfrac{35}{6}=280\)(bạn)
Số học sinh giỏi Toán là:
\(280\cdot\dfrac{3}{7}=120\)(bạn)
Số học sinh giỏi Văn là:
\(280\cdot\dfrac{2}{5}=112\)(bạn)
Câu 1:
a; \(\dfrac{-9}{4}\) < 0; \(\dfrac{1}{3}\) > o
\(\dfrac{-9}{4}\) < \(\dfrac{1}{3}\)
b; \(\dfrac{-8}{3}\) < - 1
\(\dfrac{4}{-7}\) > - 1
Vậy \(\dfrac{-8}{3}\) < \(\dfrac{4}{-7}\)
c; \(\dfrac{9}{-5}\) < - 1
\(\dfrac{7}{-10}\) > - 1
Vậy \(\dfrac{9}{-5}\) < \(\dfrac{7}{-10}\)
Câu 2:
a; Viết các phân số theo thứ tự tăng dần
\(\dfrac{-1}{2}\); \(\dfrac{2}{7}\); \(\dfrac{2}{5}\)
b; \(\dfrac{-11}{4}\); \(\dfrac{-7}{3}\); \(\dfrac{12}{5}\)
\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(x\in\left\{0;3\right\}\)
\(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}\)
\(=\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot13}\)
\(=\text{}\text{}\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\)
\(=\dfrac{10}{39}\)
\(-\dfrac{4}{5}+2x=\dfrac{1}{3}-\dfrac{2}{3}x\\ \Leftrightarrow-\dfrac{4}{5}+2x-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}x=0\\ \Leftrightarrow-\dfrac{17}{15}+\dfrac{8}{3}x=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{8}{3}x=\dfrac{17}{15}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{17}{40}\)
=>8/3x=1/3+4/5=5/15+12/15=17/15
=>x=17/15:8/3=17/15x3/8=51/120=17/40
Câu d,
CM 24n+2 + 1 ⋮ 5
A = (24)n.22
A =( \(\overline{..6}\))n.4 + 1
A = \(\overline{...4}\) + 1
A = \(\overline{..5}\) ⋮ 5 (đpcm)