Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{KAC}\) chung
Do đó: ΔABH=ΔACK
Suy ra: AH=AK
b: Xét ΔKIB vuông tại K và ΔHIC vuông tại H có
KB=HC
\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)
Do đó: ΔKIB=ΔHIC
Suy ra: IK=IH
Xét ΔAKI vuông tại K và ΔAHI vuông tại H có
AI chung
KI=HI
Do đó: ΔAKI=ΔAHI
Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{HAI}\)
Bài 4:
a) Xét ΔABE và ΔHBE có
BA=BH(gt)
\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
BE chung
Do đó: ΔABE=ΔHBE(c-g-c)
b) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)
nên EA=EH(hai cạnh tương ứng)
Ta có: BA=BH(gt)
nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: EA=EH(cmt)
nên E nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra BE là đường trung trực của AH
c) Ta có: ΔABE=ΔHBE(cmt)
nên \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{BAE}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{BHE}=90^0\)
Xét ΔBKC có
KH là đường cao ứng với cạnh BC
CA là đường cao ứng với cạnh BK
KH cắt CA tại E
Do đó: E là trực tâm của ΔBKC(Tính chất ba đường cao của tam giác)
d) Ta có: EA=EH(cmt)
mà EH<EC(ΔEHC vuông tại H có EC là cạnh huyền)
nên EA<EC
d: Xét ΔABC có
BK,CH là đường cao
BK cắt CH tại I
=>I là trực tâm
=>AI vuông góc BC
mà HF vuông góc BC
nên AI//HF
e: Xét ΔABC cân tại A có góc BAC=60 độ
nên ΔABC đều
Xét ΔABC đều có I là trực tâm
nên I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC
=>IA=IB=IC
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\\\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\\AD.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(ch-gn\right)\)
\(b,\)Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABD vuông tại D
\(AD^2=AB^2-BD^2=36\\ \Rightarrow AD=6\left(cm\right)\)
\(c,\) Vì tam giác BAC cân tại A nên đường cao AD cũng là trung tuyến
Mà G là trọng tâm nên \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot6=4\left(cm\right)\)
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`c)`
\(2-3^{x-1}-7=11\)
`\Rightarrow`\(3^{x-1}-5=11\)
`\Rightarrow`\(3^{x-1}=11+5\)
`\Rightarrow`\(3^{x-1}=16\)
Bạn xem lại đề
`d)`
\(\left(x-\dfrac{3}{5}\right)\div\dfrac{-1}{3}=-0,4\)
`\Rightarrow`\(x-\dfrac{3}{5}=-0,4\cdot\left(-\dfrac{1}{3}\right)\)
`\Rightarrow`\(x-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{15}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{2}{15}+\dfrac{3}{5}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{11}{15}\)
Vậy, \(x=\dfrac{11}{15}\)
a: \(\widehat{ABC}=\widehat{C}\)(vì ΔABC cân tại A)
b: AB>AD vì \(\widehat{ADB}\) là góc tù
a: =>3^x*3+3^x=108
=>3^x=27
=>x=3
b: =>5^x*26=650
=>5^x=25
=>x=2
e: =>16x=2
=>x=1/8
g: =>14*7^x-7^x*5=441
=>9*7^x=441
=>7^x=49
=>x=2
h: =>\(\left(x-5\right)^{10}\left[\left(x-5\right)^2-1\right]=0\)
=>(x-5)(x-6)(x-4)=0
=>\(x\in\left\{5;6;4\right\}\)
a: Xet ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
góc ABE=góc DBE
=>ΔBAE=ΔBDE
=>BA=BD
=>ΔBAD cân tại B
BA=BD
EA=ED
=>BE là trung trực của AD
b: AE=ED
ED<EC
=>AE<EC