Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ta có : (6x+11y) chia hết cho 31
=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 ( Vì 31 chia hết cho 31)
=> 6x+42y chia hết cho 31
=>6.(x+7y) chia hết cho 31
=> x+7y chia hết cho 31
b)
3a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮53a+5b=8c⇔3(a−c)=5(c−b)(∗)⇒3(a−c)⋮5, mà (3,5)=1(3,5)=1 nên a−c⋮5a−c⋮5
Vì −8≤a−c≤9−8≤a−c≤9 nên a−c∈−5;0;5a−c∈−5;0;5
Với a−c=−5(1)a−c=−5(1), Thế vào (*), được: b−c=3(2)b−c=3(2). Từ (1), (2) suy ra: a−b=−8a−b=−8 hay b=a+8⇒a=1,b=9,c=6b=a+8⇒a=1,b=9,c=6. Ta được số 196.
Với a−c=0a−c=0 hay a=ca=c loại vì 3 chữ số khác nhau.
Với a−c=5a−c=5 lập luận tương tự, ta được:
b=0;a=8;c=3b=0;a=8;c=3. Ta được số 803.
b=1;a=9;c=4b=1;a=9;c=4. Ta được số 914.
Vậy có tất cả 3 số thỏa mãn đề bài.
Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\)
Đặt \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=k\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=5k\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\dfrac{2a-4b}{a-5b}\)
\(=\dfrac{2\cdot3k-4\cdot5k}{3k-5\cdot5k}=\dfrac{6k-20k}{3k-25k}\)
\(=\dfrac{-14k}{-22k}=\dfrac{7}{11}\)
Answer:
Câu 1: đề khó hiểu quá nên mình bỏ qua nhé!
Câu 2:
Có:
\(2a=3b\)
\(\Rightarrow\frac{2a}{6}=\frac{3b}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)
\(5b=7c\)
\(\Rightarrow\frac{5b}{35}=\frac{7c}{35}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}=\frac{3a+5c-7b}{3.21+5.10-7.14}=\frac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=42\\b=28\\c=20\end{cases}}\)
ta có 3a + 5b - 7c =60 mà 3a=2b;5b=7c
suy ra 3a + 5b -5b=60=> a=20 mà 3a=2b=> b=30=> c =\(\frac{150}{7}\)
ta có: 3a=2b--> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)--> \(\frac{a}{14}=\frac{b}{21}\)(1)
5b=7c-->\(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)--> \(\frac{b}{21}=\frac{c}{15}\)(2)
từ (1)và(2)--> \(\frac{a}{14}=\frac{b}{21}=\frac{c}{15}\)và 3a+5b-7c=60
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{a}{14}=\frac{b}{21}=\frac{c}{15}=\frac{3a+5b-7c}{42+105-105}=\frac{60}{42}=\frac{10}{7}\)
--> a=\(\frac{10}{7}.14=20\)
b=\(\frac{10}{7}.21=30\)
c=\(\frac{10}{7}.15=\frac{150}{7}\)
vậy a=20 , b=30 và c=\(\frac{150}{7}\)
Đề bài là tính giá trị của D hả ?
6a=5b => \(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{2}{2}.\frac{a}{5}=\frac{3}{3}.\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{2a}{10}=\frac{3b}{18}\)(1)
áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau
\(\frac{2a}{10}=\frac{3b}{18}=\frac{2a-3b}{10-18}=\frac{2a-3b}{-8}\)(2)
ta cũng có :\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{3}{3}.\frac{a}{5}=\frac{2}{2}.\frac{b}{6}\Rightarrow\frac{3a}{15}=\frac{2b}{12}\)(3)
áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau
\(\frac{3a}{15}=\frac{2b}{12}=\frac{3a-2b}{15-12}=\frac{3a-2b}{3}\)(4)
Từ (1);(2);(3) và 4
=>\(\frac{2a-3b}{-8}=\frac{3a-2b}{3}\)
=>\(\frac{2a-3b}{3a-2b}=\frac{-8}{3}\)
=> D=-8/3
CẢM ƠN NGUYỄN THÁI SƠN NHÉ.
NHƯNG CHO MÌNH HỎI CÓ BẠN NÀO CÓ CÁCH KHÁC VÀ NGẮN HƠN KHÔNG.CÔ GIÁO MÌNH HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG "\(\frac{a}{5}\)=\(\frac{b}{6}\)= k"NHÉ!
Câu 5:
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
mà DE<DC(ΔDEC vuông tại E)
nên DA<DC
ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}\)
mà \(\widehat{BDA}=\widehat{DBK}\)(BK//AC)
nên \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)
=>ΔKBD cân tại K