Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1/ Phân bố tập trung ở các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông Ana và Krông Bông. - Nhóm đất xám (Acrisols): Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắk, phân bố ở hầu hết các huyện. - Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan)
Câu 1: Sự khác biệt về nhiệt độ và độ muối giữa vùng biển nhiệt đới và vùng biển ôn đới là một phần quan trọng của hiểu biết về đặc điểm khí hậu và địa lý của các khu vực này.
Nhiệt độ:
- Vùng biển nhiệt đới thường có nhiệt độ nước biển cao hơn so với vùng biển ôn đới. Nhiệt độ biển nhiệt đới thường dao động trong khoảng 25-30°C hoặc cao hơn vào mùa hè, trong khi ở vùng biển ôn đới nhiệt độ thường dao động từ 10-20°C.
Độ muối
- Vùng biển nhiệt đới thường có mức độ muối cao hơn so với vùng biển ôn đới. Điều này bởi vì nhiệt độ cao ở biển nhiệt đới dẫn đến sự bay hơi nhiều hơn, để lại lượng muối tập trung trong nước biển. Ngược lại, vùng biển ôn đới thường nhận được lượng mưa nhiều hơn và có tỷ lệ bay hơi thấp hơn, dẫn đến mức độ muối thấp hơn trong nước biển.
Câu 2:
Một số biện pháp cần thực hiện trước khi bão đến:
- Theo dõi dự báo thời tiết: Theo dõi các dự báo thời tiết và cảnh báo bão từ cơ quan chính phủ hoặc nguồn tin đáng tin cậy để biết khi nào bão dự kiến đến và mức độ nguy hiểm.
- Lập kế hoạch sơ tán: Chuẩn bị kế hoạch sơ tán sớm để đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình. Nắm rõ các địa điểm sơ tán và lộ trình di chuyển đến nơi an toàn.
- Chuẩn bị hồ sơ quan trọng: Bảo vệ hồ sơ quan trọng như giấy tờ tùy thân, hợp đồng, và danh bạ liên hệ.
- Làm trống hệ thống thoát nước: Đảm bảo hệ thống thoát nước trong nhà cửa hoạt động tốt và không bị tắc nghẽn để tránh ngập lụt.
- Sưu tập cung cấp cơ bản: Sưu tập đồ ăn, nước uống, thuốc cần thiết, đèn pin, và thiết bị cứu hộ để sử dụng trong trường hợp cần thiết.
- Gắn cửa sổ và cửa ra ngoài: Gắn các cửa sổ và cửa ra ngoài để ngăn nước và gió vào nhà.
- Chuẩn bị đồ dự phòng: Đồ dự phòng bao gồm thảm ngủ, quần áo ấm, và dụng cụ cắt cây để loại bỏ cây cối gãy đổ sau bão.
- Giữ liên lạc: Đảm bảo có điện thoại di động có pin dự phòng hoặc máy truyền thông để liên lạc trong trường hợp khẩn cấp.
Xin chào tớ tới từ trái đất , chắc hẳn cậu chưa nghe về trái đất bao giờ nhỉ . Vậy thì tớ sẽ kể cho cậu về trái đất thú vị của chúng tớ nhé.
Vị trí của trái đất trong hệ mặt trời. Trái Đất là một trong tám hành tinh chuyển động xung quanh 1 ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng, đó . Mặt Trời cùng các hành tinh chuyển động xung quanh nó gọi là hệ Mặt Trời. Hệ Mặt Trời tuy rộng lớn, nhưng cũng chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong một hệ lớn hơn là hệ Ngân Hà .Hình dạng của trái đất là hình cầu. Điều này được Pitago phát hiện từ thế kỷ IX trước công nguyên nhưng không đưa ra được chứng minh. Đến năm 340, Arixtốt đã chứng minh được trái đất có hình cầu và được ghi trong cuốn “Về bầu trời”. Còn tớ là con người và tớ sống ở trái đất , ở trái đất của tớ rất bao la rộng lớn , nên tớ chỉ kể được vài điều nhỏ nhoi trong bộ não của tớ . Tớ sống ở Việt Nam là đất nước có nhiều điều kì thú , à cậu có muốn ăn món phở ở việt nam tớ không . Phở việt nam là 1 món ngon của việt nam , dù trái đất tớ hay là thế nhưng có 1 loại virut đang lây nhiễm ở các nơi nên tớ chỉ giám ở trong nhà mà thôi . Con virut này có tên là corona , nên ai cũng phải thực hiện 5K của nhà nước , không chỉ có 1 loại virut thôi đâu . Vì mọi người xả rác bừa bãi không đúng nơi quy định nên sự nóng lên toàn cầu và làm băng tan khiến cho bao nhiêu con virut cổ đại dù mọi người đã tưởng nó đã chết cũng đã thoát ra ngoài .
Trái đất của tớ hay là thế nhưng lại có rất nhiều mối nguy hiểm , nên tớ luôn đeo khẩu trang . Rửa tay sát khuẩn để đảm bảo an toàn cho tớ và mọi người xung quanh , nếu có dịp rảnh cậu hãy ghé trái đất của tớ nơi có bao nhiêu là điều vi diệu , kì thú đang chờ cậu đấy.
Gửi người ngoài hành tinh
TK :
Xin chào các bạn, tên của mình là Minh. Năm nay mình 10 tuổi và mình đến từ hành tinh thứ ba trong Hệ Mặt Trời – đó là Trái Đất hay “Hành tinh Xanh”. Không biết các bạn đã biết đến hành tinh của mình chưa, nó thực sự rất xinh đẹp và nhiều điều lí thú đó. Trái đất có hình cầu, nó không chỉ là nơi con người có thể sinh sống – mà còn được biết đến như nguồn gốc của sự sống. Con người đã xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Trái Đất của mình cũng như hành tinh của bạn, quay quanh Mặt Trời. Và nó thì mất gần 24 giờ để quay hết 1 vòng. Trái Đất là một hành tinh đất đá, có nghĩa là nó có cấu tạo đất đá cứng, khác với những hành tinh khí khổng lồ như Sao Mộc. Trái Đất là hành tinh lớn nhất trong bốn hành tinh đất đá của hệ Mặt Trời, về cả kích thước và khối lượng. … Và đồng thời nó cũng là hành tinh đất đá duy nhất mà các mảng kiến tạo còn hoạt động. 70% hành tinh của chúng tớ được bao phủ là nước, còn 30% là lớp vỏ rắn nằm trên mực nước biển. Với sự khám phá, tìm tòi cùng khoa học kĩ thuật phát triển, con người chúng tớ đã thám hiểu và đặt chân đến một số hành tinh khác trong hệ mặt trời. Đó chỉ là một vài đặc điểm nổi bật của hành tinh tớ thôi, còn hành tinh của bạn thì sao? Kể cho mình nghe vào lá thư tới nhé. Mong sớm nhận được thư của bạn.
refer
Các phụ lưu chính của sông Hồng trên lãnh thổ Việt Nam có thể kể đến là sông Đà, sông Lô (với phụ lưu là sông Chảy và sông Gâm).
refer
Các phụ lưu chính của sông Hồng trên lãnh thổ Việt Nam có thể kể đến là sông Đà, sông Lô (với phụ lưu là sông Chảy và sông Gâm).
TK nhé em
Dòng biển có ảnh hưởng lớn tới khí hậu ven bờ mà chúng đi qua
Do dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Người xưa, sống bao đời gần sông và biển. chủ yếu là họ tính theo con nước, theo chu kì của nó (nước triều lên và nước triều xuống) và vì thế chính là nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...
Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.
-Điều hòa khí hậu .
-Đưa chất dinh dưỡng từ sâu dưới đáy đại dương lên mặt nước .
-Giữ vững cân bằng sinh học trong cả đại dương và lục địa .