K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 4 2022

17.

Gọi chiều dài hình chữ nhật là x \(\Rightarrow\) chiều rộng là \(\dfrac{260}{2}-x=130-x\)

Do 2 lần chiều dài hơn 3 lần chiều rộng là 10m nên:

\(2x-3\left(130-x\right)=10\)

\(\Rightarrow5x=400\Rightarrow x=80\) (m)

Chiều rộng là \(130-80=50\) (m)

19.

Do tam giác ABC vuông cân tại A

\(\Rightarrow AB=AC=\dfrac{BC}{\sqrt{2}}=\sqrt{3}\)

Diện tích: \(S=\dfrac{1}{2}AB.AC=\dfrac{1}{2}.\sqrt{3}.\sqrt{3}=\dfrac{3}{2}\left(cm^2\right)\)

8 tháng 1 2021

giả sử: \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\) và \(1\le x\le y\le19\)

Ta có: \(19^{17}\ge\left(y+1\right)^{17}\)

\(\Rightarrow19^{17}>y^{17}+17y^{16}\)

Vậy x>17, chỉ có thể x=y=18

Thử lại, x=y=18 không thoả 

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên

28D

27: Theo đề, ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot2+b=3\\a\cdot\left(-1\right)+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=1\)

=>Chọn A

43:

tọa độ A là;

y=0 và x+3=0

=>A(-3;0)

Tọa độ B là;

-x+3=0 và y=0

=>B(3;0)

Tọa độ C là;

x+3=-x+3 và y=x+3

=>x=0 và y=3

=>C(0;3)

A(-3;0); B(3;0); C(0;3)

\(AB=\sqrt{\left(3+3\right)^2+\left(0-0\right)^2}=6\)

\(AC=\sqrt{\left(0+3\right)^2+\left(3-0\right)^2}=3\sqrt{2}\)

BC=căn (0-3)^2+(3-0)^2=3*căn 2(cm)

Vì BC^2+AC^2=AB^2 và BC=AC

nên ΔABC vuông cân tại B

P=1/2(3căn 2+3căn 2+6)=3căn 2+3(cm)

S=1/2*3*căn 2*3*căn 2=9

=>r=9/3căn 2+3=-3+3căn 2=1,243

=>Chọn D

12 tháng 10 2016

a/ \(8^5+2^{11}=\left(2^3\right)^5+2^{11}=2^{15}+2^{11}=2^{11}\left(2^4+1\right)=2^{22}\cdot17\)

17 chia hết 17 nên 222 . 17 chia hết 17 => dpcm

b/ \(19^{19}+69^{19}=\left(19+69\right)\left(19^{19-1}-19^{19-2}\cdot69+19^{19-3}\cdot69^2-19^{19-4}\cdot69^3+...+69^{19-1}\right)\)

\(=88\cdot\left(19^{18}-19^{17}\cdot69+...+69^{18}\right)\)

88 chia hết 44 nên \(88\cdot\left(19^{18}-19^{17}\cdot69+...+69^{18}\right)\)chia hết 44 => dpcm

4 tháng 7 2021

\(8^2=64=32+2\sqrt{16^2}\)

\(\left(\sqrt{15}+\sqrt{17}\right)^2=32+2\sqrt{15.17}=32+2\sqrt{\left(16-1\right)\left(16+1\right)}\)

\(=32+2\sqrt{16^2-1}\)

\(< =>8^2>\left(\sqrt{15}+\sqrt{17}\right)^2\)

\(8>\sqrt{15}+\sqrt{17}\)

\(\left(\sqrt{2019}+\sqrt{2021}\right)^2=4040+2\sqrt{2019.2021}\)

\(=4040+2\sqrt{\left(2020-1\right)\left(2020+1\right)}=4040+2\sqrt{2020^2-1}\)

\(\left(2\sqrt{2020}\right)^2=8080=4040+2\sqrt{2020^2}\)

\(< =>\sqrt{2019}+\sqrt{2021}< 2\sqrt{2020}\)

mik chọn điền

mik lười chép ại đề bài 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2021

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)

a: BC=10cm

AB=6cm

AC=8cm

27 tháng 2 2022

Bạn có thể cho mình hỏi vì sao góc HDC + góc ABC = 90 độ đc không?

14 tháng 8 2021

Bài 10: A

Bài 11:

Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vào tam giác vuông, ta được:
AC = AB.tan\(^{50^0}\) = 21.tan\(^{50^0}\) \(\approx\) 25

BC = \(\dfrac{AB}{\sin C}\)\(\dfrac{21}{sin40^0}\)\(\approx\)33

BD = \(\dfrac{AB}{\cos25^0}\)=\(\dfrac{21}{\cos25^0}\)\(\approx\)23

20 tháng 8 2021

câu 10 giải ra là vù sao hằng A ạ ?