K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

n` bài wa bn

12 tháng 5 2022

giúp làm đề cương ôn tập với

12 tháng 3 2022

Gọi thời gian của 2 người hoành thành xong công việc lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 ) 

Theo bài ra ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{8}{a}+\dfrac{8}{b}=\dfrac{1}{3}\\\dfrac{5}{a}+\dfrac{6}{b}=\dfrac{9}{40}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{40}\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{60}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=40\\b=60\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

31 tháng 10 2021

Bài 5: 

a: BC=10cm

b: HA=4,8cm

HB=3,6(cm)

HC=6,4(cm)

31 tháng 10 2021

Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi 

26 tháng 9 2021

\(a,=2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{4+\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\\ =2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{4+\sqrt{5}-1}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{6-2\sqrt{5}}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\\ =2\left(\sqrt{5}-1\right)^2=2\left(6-2\sqrt{5}\right)=12-4\sqrt{5}\\ b,=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2\\ =\left(4+\sqrt{15}\right)\left(8-2\sqrt{15}\right)\\ =32-8\sqrt{15}+8\sqrt{15}-30=2\)

 

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\cdot\left(2m+1\right)\)

=9-8m-4=-8m+5

Để phương trình có nghiệm kép thì -8m+5=0

hay m=5/8

Pt trở thành \(x^2-3x+\dfrac{9}{4}=0\)

hay x=3/2

13 tháng 1

Thay x=1 vào pt ta được pt ẩn m: 1-2(m-1).1+m=0

<=> 1 - 2m + 2 + m = 0

<=> m=3

Thay m=3 vào pt đầu và được: x2 - 4x + 3 = 0

<=> x2 - x - 3x + 3 =0

<=> x(x-1) - 3(x-1)=0

<=> (x-3) (x-1)=0

<=> x-3=0 hoặc x-1=0

<=> x=3 hoặc x=1

Vậy: Khi x=1 thì m=3, nghiệm còn lại của pt là x=3

Bài 2:

a) Để hàm số đồng biến thì m+1>0

hay m>-1

b) Để hàm số đi qua điểm A(2;4) thì

Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:

\(\left(m+1\right)\cdot2=4\)

\(\Leftrightarrow m+1=2\)

hay m=1

c) Để hàm số đi qua điểm B(2;-4) thì

Thay x=2 và y=-4 vào hàm số, ta được:

\(2\left(m+1\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow m+1=-2\)

hay m=-3

Bài 1:

b) Ta có: \(5\cdot\sqrt{25a^2}-25a\)

\(=5\cdot5\cdot\left|a\right|-25a\)

\(=-25a-25a=-50a\)