Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: BC⊥BA tại B
nên BC là tiếp tuyến của (A;AB)
b: Xét (A) có
CB là tiếp tuyến
CD là tiếp tuyến
Do đó: CB=CD
hay C nằm trên đường trung trực của BD(1)
Ta có: AB=AD
nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)
Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD
hay AC\(\perp\)BD
Giúp mình luôn câu c d được không:((( sắp hết h rồi mà không bt làm
\(g,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow10\sqrt{x}+8\sqrt{x}-11\sqrt{x}=21\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\\ h,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{3x}+2\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}=15\\ \Leftrightarrow\sqrt{3x}=5\Leftrightarrow3x=25\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{3}\left(tm\right)\\ i,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow12\sqrt{x}-21-2\sqrt{x}+10=6\sqrt{x}-12\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x}=-1\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow x\in\varnothing\\ j,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{x-2}-15\cdot\dfrac{1}{5}\sqrt{x-2}=20+4\sqrt{x-2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-2}=-20\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
\(k,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow6\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{7}\cdot7\sqrt{x-3}=20\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-3}=20\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=5\\ \Leftrightarrow x-3=25\Leftrightarrow x=28\left(tm\right)\\ l,ĐK:x\ge5\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{x-5}=4\\ \Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\\ \Leftrightarrow x-5=4\Leftrightarrow x=9\left(tm\right)\)
\(3,\\ a,ĐK:x\ge-5\\ PT\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}+3\sqrt{x+5}=12\\ \Leftrightarrow\sqrt{x+5}=4\Leftrightarrow x+5=16\Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\\ b,ĐK:x\in R\\ PT\Leftrightarrow\left|x-5\right|=6\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=6\\5-x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=11\\x=-1\end{matrix}\right.\)
a: Xét (O) có
AB là tiếp tuyến
AC là tiếp tuyến
Do dó: AB=AC
hay A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
nên O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA⊥BC(3)
Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
=>BC⊥CD(4)
Từ (3) và (4) suy ra OA//CD
Bài 4:
b: Xét ΔABK vuông tại A có AD là đường cao ứng với cạnh huyền BK
nên \(BD\cdot BK=BA^2\left(1\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(BD\cdot BK=BH\cdot BC\)
Bài 4:
a: \(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(m-2\right)\)
\(=m^2-4m+8=\left(m-2\right)^2+4>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
b: Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-2\end{matrix}\right.\)
\(x_1-x_2=2\)
=>\(\left(x_1-x_2\right)^2=4\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=4\)
=>\(m^2-4\left(m-2\right)-4=0\)
=>\(m^2-4m+4=0\)
=>\(\left(m-2\right)^2=0\)
=>m-2=0
=>m=2
cho tam giác vuông ABC vuông tại A, biết AB=7 cm, BC=10 cm.
tính các tỉ số lượng giác của góc B và góc C