K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2021

Bài này là dạng nâng cao nhé. Mong các bạn giúp đớ

25 tháng 10 2021

em ko biết em mới học lớp ba thôi anh kết bạn với em đc ko em ko có bạn

28 tháng 4 2022

1)
a. Xét tg ABC cân tại A có AC=AB; gACB = g ABC.
Xét tg ACN và tg ABM có:
CN=BM (gt)
AC=AB
gACB=gABC
=> tg ACN = tg ABM (cgc)
=> AN=AM (2 cạnh tg ứng)
H là trung điểm BC nên AH là đường trung tuyến của tg ABC 
Mak tg ABC cân => H cũng là đường cao của tg ABC => AH ⊥ BC
b. Vì H là trung đ của BC nên CH=HB=BC/2= 3cm
Áp dụng định lý Py ta go vào tg AHB có:
AB^2=AH^2+HB^2
AH^2= AB^2 - HB^2
AH^2= 5^2 - 3^2 = 16 cm
=> AH= 4 cm
c. Xét tg AMN và tg KMB có:
AM=KM (gt)
MN=BM (gt)
gHMA=gKMB (đối đỉnh)
=> tg AMN = tg KMB (cgc)
d. tg AMN = tg KMB => gMAN=gMKB
=> AN=KB=Am
Mà AB>AM (quan hệ giữ đường xiêng và hình chiếu) nên AB>BK
=> gBKA> gBAK
=> gMAN>gBAM

28 tháng 4 2022

Bổ sung câu 1b:
MN= BC/3=6/3=2 cm
MH= HN= MN/2= 1 cm
Áp dụng đl Py-ta-go vào tg AMH có
AM^2=AH^2+MH^2= 4^2+1^2= 17
=> AM= căn 17 cm

17 tháng 11 2022

A= 3/4 +2/5-7/5+5/4

  = (3/4 + 5/4) + (2/5-7/5)

  = 2 + (-1)

  = 1

 

Chứng minh gì vậy bạn?

=)) Mik chịu á, bạn cứ làm mấy chỗ khác trước và chừa chứng minh cho mik cx đc ạ 

 

9 tháng 2 2022

e hc tới pytago r đk?

9 tháng 2 2022

bài này ko cần pytago cx đc:

Ta có:

CB=CD

=> FB<CD ( F nằm trên đường thẳng CB)(1)

theo đề suy ra được : tam giác EFD nằm trong tam giác EBD

<=>FD<CB ( vì FD là cạnh nằm trong tam giác và tiếp với đường cao tam giác ngoài)(2)

Từ (1) và (2) suy ra : CD+CB>FD+FB( đpcm)

3 tháng 10 2021

a) Ta có: MN⊥d, EF⊥d

=> MN//EF(từ vuông góc đến song song)

b) Ta có: \(\widehat{MPQ}=180^0-\widehat{MPb}=180^0-55^0=125^0\)(kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{MPQ}=\widehat{NMc}=125^0\)

Mà 2 góc này đồng vị

=> PQ//MN

Mà MN//EF

=> PQ//EF

3 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn. Bạn có thể giúp mình làm nốt câu c được không?

a: Xét ΔAIB và ΔAID có 

AI chung

\(\widehat{BAI}=\widehat{DAI}\)

AB=AD

Do đó: ΔAIB=ΔAID

7 tháng 1 2022

Cho mình hỏi là câu b đâu ạ

24 tháng 8 2021

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

 \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{360}{60}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=6\\\dfrac{y}{4}=6\\\dfrac{z}{5}=6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=18\\y=24\\z=30\end{matrix}\right.\)

b) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:\(\dfrac{x}{-2}=-\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=-\dfrac{2y}{8}=\dfrac{3z}{15}=\dfrac{x-2y+3z}{-2+8+15}=\dfrac{1200}{21}=\dfrac{400}{7}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{-2}=\dfrac{400}{7}\\-\dfrac{y}{4}=\dfrac{400}{7}\\\dfrac{z}{5}=\dfrac{400}{7}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{800}{7}\\y=-\dfrac{1600}{7}\\z=\dfrac{2000}{7}\end{matrix}\right.\)

c) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{-2}=\dfrac{-2z}{4}=\dfrac{x+y-2z}{5+1+4}=\dfrac{160}{10}=16\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{5}=16\\\dfrac{y}{1}=16\\\dfrac{z}{-2}=16\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=80\\y=16\\z=-32\end{matrix}\right.\)

24 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nhayeu

14 tháng 11 2021

Tỉ lệ \(x=\dfrac{y}{-5}\)

x             -4                 -1                2                   3

y             20                 5               -10               -15