K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham Khảo

Nhận xét phong trào nông dân Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII:

Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

Quy mô: Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia. Tuy nhiên, các phong trào diễn ra còn lẻ tẻ, phân tán và chưa có sự lãnh đạo thống nhất.

- So với các thế kỉ trước: phong trào nông dân thời kì này diễn ra nhiều hơn, tồn tại trong thời gian lâu hơn

25 tháng 3 2022

Câu 3.Tích ở ý 2,3,4

Câu 4.

- Thời gian,số luợng: Kéo dài,liên tục,có cuộc khởi nghĩa kéo dài hơn 30 năm ( khởi nghĩa Lê Duy Mật,...)

- Phạm vi hoạt động: Bùng lên khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh-Nghệ

- Lực lượng tham gia: Đông đảo lực lượng tham gia đặc biệt là lực lượng nông dân 

- Quan hệ giữa các cuộc khởi nghĩa: đều thất bại nhưng mang ý chí đấu tranh chống áp bực cường quyền của nghĩa quân làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.Mang tư tưởng hệ phong kiến và đều diễn ra lẻ tẻ,chưa có sự thống nhất.

2 tháng 11 2021

A. Cổ Loa 

13 tháng 4 2022

mờ

#Em hãy đánh giá công lao của Quang Trung trong công cuộc chống ngoại xâm Nội phản Và quá trình xây dựng đất nước. Giúp em với ạ em cảm ơn 

15 tháng 12 2021

nhưng mà hình như ảnh của bạn bị lỗi thì phải,mình ko thấy gì cảkhocroi

15 tháng 12 2021

bài ?

4 tháng 2 2021

viết hộ mình ra một câu khác đc không bạn ??

không nhin thấy gì cả

 

4 tháng 2 2021

Bạn viết rõ ra đc k ạ

13 tháng 10 2023

Tham khảo

Tinh thần đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân Đại Việt là một trong những yếu tố quan trọng giúp đất nước chúng ta đánh bại các thế lực xâm lược và giữ vững độc lập, chủ quyền. Quân dân Đại Việt đã thể hiện sự đoàn kết và quyết tâm chống giặc ngoại xâm thông qua các cuộc kháng chiến lịch sử như kháng chiến chống quân Nguyên Mông, kháng chiến chống quân Minh, kháng chiến chống quân Tây Sơn, kháng chiến chống quân Pháp và kháng chiến chống chủ nghĩa đế quốc và phát xít Nhật Bản.

Trong các cuộc kháng chiến này, quân dân Đại Việt đã thể hiện sự quyết tâm cao độ, sự hy sinh tuyệt vời và sự đoàn kết vững chắc để bảo vệ đất nước và dân tộc. Những chiến công lịch sử của quân dân Đại Việt đã góp phần tạo nên một truyền thống lịch sử vĩ đại và là nguồn cảm hứng cho thế hệ sau trong việc bảo vệ đất nước và xây dựng đất nước.

23 tháng 10 2016

bai j

23 tháng 10 2016

mình học qua bài này lâu rồileuleu

15 tháng 12 2021

15 tháng 12 2021

Bài nào ạ?

23 tháng 10 2016

Trong khoảng từ thế kỉ VII đến X, ở khu vực Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia, lấy một bộ tộc đông và phát triển nhất làm nòng cốt, thường được gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” như Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miên ở vùng hạ lưu sông Mê Nam của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va v.v...

Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.

Hình 20 - Lược đồ các quốc sia Đông Nam Á cổ đại và phong kiến

Ở In-đô-nê-xi-a, đến cuối thế kỉ XIII dòng vua Gia-va mạnh lên, đã chinh phục được Xu-ma-tơ-ra, thống nhất In-đô-nê-xi-a dưới Vương triều Mô-giô-pa-hít hùng mạnh trong 3 thế kỉ (1213- 1527), bao gồm hơn 10 nước nhỏ và đảo phụ thuộc, có “sản phẩm quý, đứng hàng thứ hai sau A-rập”. Trên bán đảo Đông Dương, ngoài các quốc gia Đại Việt và Cham-pa, Vương quốc Cam-pu-chia từ thế kl IX cũng bước vào thời kì Ăng-co huy hoàng. Trên lưu vực sông l-ra-oa-đi, từ giữa thế kỉ XI, quốc gia Pa-gan ở miền Trung đã mạnh lên, chinh phục các tiểu quốc gia khác, thống nhất lãnh thổ, mở đầu cho quá trình hình thành và phát triển của Vương quốc Mi-an-ma.

Cũng trong thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông cổ, một bộ phận người Thái, vốn sinh sống ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư ồ ạt xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên Vương quốc Su-khô-thay - tiền thân của nước Thái Lan sau này. Một bộ phận khác định cư ở vùng trung lưu sông Mê Công, lập nên Vương quốc Lan Xang (Lào) vào giữa thế kỉ XIV.

Hình 21 - Toàn cảnh đô thị cổ Pa-gan (Mi-an-ma)

Thế kỉ X-XVIII còn là giai đoạn phát triển thịnh vượng của nền kinh tế khu vực, hình thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, cá, sản phẩm thủ công (vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí v.v...) và nhất là những sản vật thién nhiên (các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, đá quý, ngọc trai, cánh kiến v.v...). Đã có một thời lái buôn của nhiều nước trên thế giới đến đây buôn bán, mang sản vật của Đông Nam Á về nước họ, hay đến những nơi khác xa xôi hơn.

Cùng với sự phát triển kinh tế và với quá trình xác lập các quốc gia “dân tộc”, văn hoá dân tộc cũng dần được hình thành. Sau một thời gian tiếp thu và chọn lọc, các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được một nền văn hoá riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hoá chung của loài người những giá trị tinh thần độc đáo.

Từ nửa sau thế kỉ XIII, các quốc gia Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, mặc dù xã hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tới khi trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây vào giữa thế kỉ XIX.

Hình 22. Toàn cảnh khu đền tháp Bô-ru-bu-rua (In-đô-nê-xi-a)

Mik chúc bạn học tốt

23 tháng 10 2016

thanks for your tick