Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
AH chung
BH=CH
Do đó: ΔABH=ΔACH
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MP//AC
DO đó: P là trung điểm của AB
hay PA=PB
b: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MN//AB
Do đó: N là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
P là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: PN là đường trung bình
=>PN//BC
Xét tam giác NAB cân tại N, có M là trung điểm của AB suy ra NM vuông góc với AB (1)
Xét tam giác APB cân tại P, có M là trung điểm của AB suy ra MP vuông góc với AB (2)
Từ (1,2) suy ra M, N, P thẳng hàng
Muốn giải đáp các thắc mắc tới toán , vật lý vui lòng chat trức tiếp
=)) Mik chịu á, bạn cứ làm mấy chỗ khác trước và chừa chứng minh cho mik cx đc ạ
a) Xét ΔOBH và ΔODA có
OB=OD(gt)
\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)
OH=OA(O là trung điểm của HA)
Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)
Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)
nên \(\widehat{OAD}=90^0\)
hay AH\(\perp\)AD(đpcm)
b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có
OA=OH(O là trung điểm của AH)
\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)
Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)
nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE
mà E,A,D thẳng hàng(gt)
nên A là trung điểm của DE
) Xét ΔOBH và ΔODA có
OB=OD(gt)
ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)
OH=OA(O là trung điểm của HA)
Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)
Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)
mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)
nên ˆOAD=900OAD^=900
hay AH⊥⊥AD(đpcm)
b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có
OA=OH(O là trung điểm của AH)
ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)
Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)
nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE
mà E,A,D thẳng hàng(gt)
nên A là trung điểm của DE
Vì |2x-3| - |3x+2| = 0
Suy ra |2x-3|=|3x+2|
Ta có 2 trường hợp:
+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2
2x-3=3x+2
-3-2=3x-2x
-2=x
+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)
2x-3=-(3x+2)
2x-3=-3x-2
2x+3x=3-2
5x=1
x=1/5
Vậy x thuộc {-1,1/5}
(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0
tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.
2x = 2 nhân x
( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2
còn đâu tự giải nhé
a: BC=căn 6^2+8^2=10cm
b: Xét ΔBAI vuông tại A và ΔBHI vuông tại H có
BI chung
góc ABI=góc HBI
=>ΔBAI=ΔBHI
=>IA=IH
mà IH<IC
nên IA<IC
c: Xét ΔIAK vuông tại A và ΔIHC vuông tại H có
IA=IH
góc AIK=góc HIC
=>ΔIAK=ΔIHC
=>AK=HC
d: Xét ΔBKC có BA/AK=BH/HC
nên AH//KC