K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

góc OIA=góc OMA=góc ONA=90 độ

=>O,I,A,M,N cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Tâm là trung điểm của OA

R'=OA/2

b: Xét ΔOAN vuông tại N có cos AON=ON/OA=1/2

=>góc AON=60 độ

=>sđ cung MN=2*60=120 độ

c: Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC

a: Khi m=1 thì hệ sẽ là x+y=1 và x-y=2

=>x=1,5; y=0,5

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-y\\m\left(1-y\right)-y=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-y\\m-my-y=2m\end{matrix}\right.\)

=>x=1-y và y(-m-1)=m

=>x=1-y và y=-m/m+1

=>x=1+m/m+1=2m+1/m+1 và y=-m/m+1

Để x,y nguyên thì 2m+1 chia hết cho m+1 và -m chia hết cho m+1

=>\(m+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(m\in\left\{0;-2\right\}\)

7 tháng 7 2021

Bài 2 :

a, Ta có đồ thị :

b, Ta có : \(\tan a=3\)

\(\Rightarrow a\approx71,5^o\)

6 tháng 12 2021

KO BIẾT LÀM NHA BẠN!!!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 9 2021

Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH:

\(AH^2=BH.HC\)

\(\Rightarrow x^2=5^2\Rightarrow x=5\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH.BC\)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{BH.BC}=\sqrt{5.\left(5+5\right)}\)

\(\Rightarrow y=5\sqrt{2}\left(cm\right)\)

30 tháng 9 2021

Cảm ơn bạn!

Bài 2:

a) Để hàm số đồng biến thì m+1>0

hay m>-1

b) Để hàm số đi qua điểm A(2;4) thì

Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:

\(\left(m+1\right)\cdot2=4\)

\(\Leftrightarrow m+1=2\)

hay m=1

c) Để hàm số đi qua điểm B(2;-4) thì

Thay x=2 và y=-4 vào hàm số, ta được:

\(2\left(m+1\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow m+1=-2\)

hay m=-3

Bài 1:

b) Ta có: \(5\cdot\sqrt{25a^2}-25a\)

\(=5\cdot5\cdot\left|a\right|-25a\)

\(=-25a-25a=-50a\)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

2x-1=-x+5

\(\Leftrightarrow2x+x=5+1\)

\(\Leftrightarrow3x=6\)

hay x=2

Thay x=2 vào (d2), ta được:

y=-2+5=3

 

a) undefined

b) \(tanOAB=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{5}{\dfrac{5}{3}}=3\Rightarrow\widehat{OAB}=71^o34'\)

21 tháng 7 2021

Ta coi hình vẽ là tam giác ABC vuông tại A với B là đỉnh ngọn đèn

góc BCA=30o(2 góc so le trong)

Theo tỉ số lượng giác trong tam giác vuông ta có:

CA=AB : tanC30

CA=35:tan30=60,6(m)

Vậy khoảng cách từ chân đèn đến hòn đảo là 60,6m

 

 

a: Xét tứ giác AOBM có

góc OAM+góc OBM=180 độ

=>AOBM nội tiếp

b: \(cosAOM=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{3}\)

nên \(\widehat{AOM}\simeq71^0\)

=>\(\widehat{AOB}\simeq142^0\)

=>sđ cung nhỏ AB là 142 độ; sđ cung lơn AB=360-142=218 độ

c:

Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

=>ΔBAC vuông tại A

=>BA vuông góc AC

Xét(O) có

MA,MB là tiêp tuyến

nên MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM//AC

góc ACB=góc OAC

góc OAC=góc AOM

=>góc ACB=góc AOM=góc BOM

d: góc DOM+góc BOM=90 độ

góc DMO+góc AOM=90 độ

mà góc BOM=góc AOM

nên góc DOM=góc DMO

=>DO=DM

25 tháng 2 2023