Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(C=\frac{m^3+3m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}=\frac{m^3+m^2+2m^2+2m+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{m^2.\left(m+1\right)+2m.\left(m+1\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{\left(m+1\right).\left(m^2+2m\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
\(C=\frac{\left(m+1\right).m.\left(m+2\right)+5}{m\left(m+1\right)\left(m+2\right)+6}\)
Vì m(m + 1)(m + 2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên \(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)⋮3\)
Mà \(5⋮̸3;6⋮3\)
\(\Rightarrow\left(m+1\right)m\left(m+2\right)+5⋮̸3;\left(m+1\right).m.\left(m+2\right)+6⋮3\)
Như vậy, đến khi tối giản phân số C vẫn có mẫu chia hết cho 3, khác 2 và 5 nên C là số thập phân vô hạn tuần hoàn
A a O x b B 125 độ 155 độ
Vẽ thêm tia Ox // Aa ( như hình vẽ ). Vì Aa // Bb => Ox // Bb
Vì Ox // Aa nên ta có: \(\widehat{aAO}+\widehat{AOx}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )
hay \(120^o+\widehat{AOx}=180^o\)
=> \(\widehat{AOx}=180^o-120^o=60^o\)
Vì Ox // Bb nên ta có: \(\widehat{xOB}+\widehat{OBb}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )
hay \(\widehat{xOB}+155^o=180^o\)
=> \(\widehat{xOB}=180^o-155^o=25^o\)
Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox có:
Góc AOx + góc xOB = 60o + 25o = 85o < 180o
=> Ox nằm giữa OA và OB
=> \(\widehat{AOx}+\widehat{xOB}=\widehat{AOB}\)
=> \(85^o=\widehat{AOB}\)
Vậy \(\widehat{AOB}=85^o\)
Kẻ một đường thẳng c qua O , sao cho :
c // a
mà a // b
=> a // b // c
Quy định : góc nằm phía trên bên phải là O1
góc nằm phía dưới bên trái là O2
Ta có :
Vì A và O1 là 2 trong cùng phía
=> A + O1 = 180
mà A = 125
=> O1 = 55
Vì O2 và B là 2 trong cùng phía
=> O2 + B = 180
mà B = 155
=> O2 = 25
Vì O = O1 + O2
=> O = 55 + 25 = 80
Vậy AOB = 80
Dạng II:
Bài 2:
e) Ta có: \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x+4}{4}=\frac{7+y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}+1=1+\frac{y}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) và x + y = 22
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)
\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)
\(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)
Vậy x = 8 và y = 14
f) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}=\frac{y-x}{7-5}=\frac{48}{2}=24\)
\(\frac{x}{5}=24\Rightarrow x=24.5=120\)
\(\frac{y}{7}=24\Rightarrow y=24.7=168\)
\(\frac{z}{2}=24\Rightarrow z=24.2=48\)
Vậy x = 120, y = 168 và z = 48
Bài 3:
c) x2 - 3x = 0
\(\Rightarrow\) x2 = 3x
\(\Rightarrow\) x = 3
d) \(\frac{64}{2^x}=32\)
\(\Rightarrow\) 2x = 64 : 32
\(\Rightarrow\) 2x = 2
\(\Rightarrow\) x = 1
P/S: Mấy câu còn lại tối về mình làm nhé, mình đi hok thêm đã.
Bài 3:
k) Ta có: 2x = 3y = 5z
=> 2x/30 = 3y/30 = 5z/30
=> x/15 = y/10 = z/6 và x + 2y - z = 29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/15 = y/10 = z/6 = 2y/20 = x + 2y - z / 15 + 20 - 6 = 29/29 = 1
x/15 = 1 => x = 15 . 1 = 15
y/10 = 1 => y = 10 . 1 = 10
z/6 = 1 => z = 6 . 1 = 6
Vậy x = 15; y = 10 và z = 6
l) Ta có: x/y = 3/4
=> x/3 = y/4
=> x/9 = y/12 (1)
y/z = 3/8
=> y/3 = z/8
=> y/12 = z/32 (2)
Từ (1) và (2) => x/9 = y/12 = z/32 và 3x - 2y - z = -29
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/9 = y/12 = z/32 = 3x/27 = 2y/24 = 3x - 2y - z / 27 - 24 - 32 = -29/-29 = 1
x/9 = 1 => x = 9 . 1 = 9
y/12 = 1 => y = 12 . 1 = 12
z/32 = 1 => z = 32 . 1 = 32
Vậy x = 9; y = 12 và z = 32
P/S: Dấu "/" là phân số nhé bạn!
mk giải bài 1 nhé ! mk ko biết dịch
tìm 8/9 của 72
72*8/9=64
tìm số người còn lại
72-64=8
tìm 25% của 8
8*25/100=2
ta có 8-2=6
Đ/s = 6 nhé
x/-5/4 = 3y/7/2 = -2z/16/3 là xuất hiện tlt r, bn nhớ gttđ keả sai
Bài 6.3 Từ E kẻ EF// AB
Bài 6.4 Từ E kẻ EF//AB
Bài 6.5 Từ C và F(cái chỗ góc 60 độ) kẻ CM//AB; FN//DE
Chúc bạn học tốt!!!
bài thứ 2 kêu tính BAE + AEC + ECD mà bn