Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5:
a: góc MAO+góc MBO=180 độ
=>MAOB nội tiếp
Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
=>MA=MB
b: \(MA=\sqrt{OM^2-OA^2}=R\sqrt{3}\)
=>\(AH=\dfrac{R\cdot R\sqrt{3}}{2R}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
=>\(AB=R\sqrt{3}\)
b: Ta có: \(a=\sqrt{\dfrac{5}{2}-\sqrt{6}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\)
Ta có: \(P=1+\sqrt{a}\)
\(=1+\sqrt{\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}}\)
\(=1+\sqrt{\dfrac{2\sqrt{6}-4}{4}}\)
\(=1+\dfrac{\sqrt{2\sqrt{6}-4}}{2}\)
\(=\dfrac{2+\sqrt{2\sqrt{6}-4}}{2}\)
Bài 3:
a: Ta có: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\dfrac{x}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)
a, Ta có BD , CE là các đường cao nên \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=90^0\)
Tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=180^o\)
Suy ra ADHE nội tiếp đường tròn ( tổng 2 góc đối bằng 180 )
Ta có BD , CE là các đường cao nên \(\widehat{ADC}=\widehat{AEC}=90^0\)
Tứ giác BEDC có \(\widehat{ADC}=\widehat{AEC}=90^0\)
Suy ra BEDC nội tiếp đường tròn ( quỹ tích cung chứa góc )
b, Xét \(\Delta AEC\) và \(\Delta ADB\) có :
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\)
\(\widehat{A}\) chung
suy ra \(\Delta AEC\) \(\sim\) \(\Delta ADB\) ( g - g )
\(\dfrac{AE}{AD}=\dfrac{AC}{AB}\) \(\Leftrightarrow AE.AB=AD.AC\left(đpcm\right)\)
c, Bạn chụp cả đề được không, mình không đọc được đề
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{B}=90^0-55^0=35^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(BC=\dfrac{16}{sin55}\simeq19,53\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq11,2\left(cm\right)\)
b: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\) và \(BM\cdot BA=BH^2\)
=>\(BM=\dfrac{BH^2}{BA}\)
ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\) và \(CN\cdot CA=CH^2\)
=>\(CN=\dfrac{CH^2}{CA}\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
c: XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AB^2=BH\cdot BC;AC^2=CH\cdot BC\); \(AH^2=HB\cdot HC;AB\cdot AC=BC\cdot HA\)
\(BM\cdot CN\cdot BC\)
\(=\dfrac{CH^2}{CA}\cdot\dfrac{BH^2}{BA}\cdot BC\)
\(=\dfrac{AH^4}{AC\cdot AB}\cdot BC\)
\(=\dfrac{AH^4}{AH\cdot BC}\cdot BC=AH^3\)
2:
a: Xét tứ giác OAMD có
\(\widehat{OAM}+\widehat{ODM}=90^0+90^0=180^0\)
=>OAMD là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
ΔADC nội tiếp
AC là đường kính
Do đó: ΔADC vuông tại D
=>AD\(\perp\)BC tại D
Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao
nên \(AD^2=DB\cdot DC\)
Xét (O) có
MA,MD là tiếp tuyến
Do đó: MA=MD
=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)
mà \(\widehat{MAD}+\widehat{MBD}=90^0\)(ΔADB vuông tại D)
và \(\widehat{MDA}+\widehat{MDB}=\widehat{BDA}=90^0\)
nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)
=>MD=MB
mà MD=MA
nên MB=MA
=>M là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M,O lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>MO là đường trung bình
=>MO//BC