K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2016

ko đc đăng câu hỏi bằng hình ảnh

18 tháng 12 2016

Kệ Người ta nhiều chuyện

 

31 tháng 5 2016

bài này mình nghĩ đặt u =\(\sqrt{x}\), v = \(\sqrt{x+7}\) , có v2 - u2 = 7.

31 tháng 5 2016

 phương trình đã cho trở thành u2+v2+u+v+2uv- 42=0 

=> u2+v2+u+v+2uv- 6( u2-v2)=0

<=> 7u2-5v2+u+v+2uv=0

<=> (u+v)(7u-5v+1)=0

6 tháng 8 2017

Bài 1 :

\(a,2\sqrt{50}-3\sqrt{72}+\sqrt{98}=2\sqrt{2.25}-3\sqrt{2.36}+\sqrt{2.49}=10\sqrt{2}-18\sqrt{2}+7\sqrt{2}\) = \(-\sqrt{2}\)

\(b,\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{7}\right)^2}+\sqrt{28}\) = \(\left|3-\sqrt{5}\right|-\left|\sqrt{5}-\sqrt{7}\right|+\sqrt{7.4}=3-\sqrt{5}-\sqrt{5}+\sqrt{7}+2\sqrt{7}=3-2\sqrt{5}+3\sqrt{7}\)

\(c,\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}=\sqrt{3-2.2\sqrt{3}+4}+\sqrt{3+2.2\sqrt{3}+4}=\)\(\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}=\left|-\left(2-\sqrt{3}\right)\right|+\left|\sqrt{3}+2\right|=2-\sqrt{3}+\sqrt{3}+2=4\)

6 tháng 8 2017

Siêu quá, toán lớp 9 mà làm được rùi!

16 tháng 8 2017

Mọi người giúp mình với 2h mình đi học rùi

Bài 1: 

a: ĐKXĐ: x>0; x<>1

b: \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)

c: Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{2}{\sqrt{5}+1-1}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

d: Để |A|>A thì A>0

=>\(\sqrt{x}-1>0\)

hay x>1

14 tháng 7 2016

 câu a : căn hai phần 2-5x có nghĩa ↔2 phần 2-5x lớn hơn hoặc bằng 0 ↔2-5x lớn hơn 0↔x nhỏ hơn 2 phần 5                         câu b: căn  5-2x phần x2 có nghĩa ↔5-2x >= 0↔         x<= 5 phần 2                                                                                             câu c; căn 4-x2 có nghĩa ↔(2-x)(2+x) lớn hơn hoặc bằng 0 ↔x<=2 hoặc x >= -2                                                                           câu d;căn x2-1 có nghĩa ↔(x-1)(x+1)>=0↔x>=1 hoặc x>=-1

 

15 tháng 12 2016

. . A B O H C D I

a) Vì AD là tiếp tuyến của (O)

=> \(AD\perp AB\)

=> \(\widehat{DAB}=90^o\)

CÓ: OA=OB=OC(=R)

=> CO là tiếp tuyến của ΔABC

Mà: \(CO=\frac{1}{1}AB\left(cmt\right)\)

=> ΔABC vuông tại C

=> \(AC\perp BC\)

Xét ΔABD vuông tại A(cmt), mà AC là đường cao(cmt)

=> \(BC\cdot BD=AB^2\) ( theo hệ thức trong tam giác vuông)

=> \(BC\cdot BD=\left(2\cdot OB\right)^2=4R^2\)

b) Có: OA=OC(cmt)

=> ΔOAC cân tại O

=> \(\widehat{ACO}=\widehat{CAO}\)

Xét ΔACD vuông tại C(cmt)

mà: CI là tiếp tuyến ứng vs cạnh AD

=> IC=IA

=> ΔIAC cân tại I

=> \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)

Có: \(\widehat{IAC}+\widehat{CAO}=\widehat{DAB}=90^o\)

=> \(\widehat{ICA}+\widehat{ACO}=90^o\)

Hay: \(\widehat{ICO}=90^o\)

=> IC là tiếp tuyến của (O)

Phần c đề sai

15 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn ha ^^

16 tháng 8 2017

a, không nhìn rõ

b, \(\dfrac{a+2\sqrt{a}+1}{a-1}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\)

16 tháng 8 2017

đó đâu phải là hằng đẳng thức

DD
7 tháng 11 2021

Bài 1: 

Kẻ \(OM\perp AB\)\(OM\)cắt \(CD\)tại \(N\).

Khi đó \(MN=8cm\).

TH1: \(AB,CD\)nằm cùng phía đối với \(O\).

\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (1)

\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(h+8\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(2) 

Từ (1) và (2) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{9}{4}\).

TH2: \(AB,CD\)nằm khác phía với \(O\).

\(R^2=OC^2=ON^2+CN^2=h^2+\left(\frac{25}{2}\right)^2\)(\(h=CN\)) (3)

\(R^2=OA^2=OM^2+AM^2=\left(8-h\right)^2+\left(\frac{15}{2}\right)^2\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(R=\frac{\sqrt{2581}}{4},h=\frac{-9}{4}\)(loại).

DD
7 tháng 11 2021

Bài 3: 

Lấy \(A'\)đối xứng với \(A\)qua \(Ox\), khi đó \(A'\)có tọa độ là \(\left(1,-2\right)\).

\(MA+MB=MA'+MB\ge A'B\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(M\)là giao điểm của \(A'B\)với trục \(Ox\).

Suy ra \(M\left(\frac{5}{3},0\right)\).