K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6

Bài 3:

Gọi tốc độ ban đầu của ô tô là: x (km/h) 

ĐK: x > 0 

Thời gian ô tô đi trên quãng đường 30km đầu là: \(\dfrac{30}{x}\left(h\right)\) 

Vẫn tốc của ô tô khi đi trên quãng đường 31,5km còn lại là: `x+2` (km/h) 

Thời gian ô tô đi trên quãng đường 31,5km còn lại là: \(\dfrac{31,5}{x+2}\left(h\right)\)

Mà thời gian đi trên hai quãng đường này bằng nhau nên ta có pt:

\(\dfrac{30}{x}=\dfrac{31,5}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow30\left(x+2\right)=31,5x\)

\(\Leftrightarrow30x+60=31,5x\)

\(\Leftrightarrow31,5x-30x=60\)

\(\Leftrightarrow1,5x=60\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{60}{1,5}\)

\(\Leftrightarrow x=40\left(tm\right)\)

Vậy: ... 

19 tháng 6

Bài 3

Gọi x (km/h) là tốc độ ban đầu của ô tô (x > 0)

Tốc độ lúc sau là: x + 2 (km/h)

Thời gian đi 30 km:

loading...  Thời gian ô tô đi quãng đường 31,5 km:

loading...  Theo đề bài ta có phương trình:

loading... 30(x + 2) = 31,5x

30x + 60 = 31,5x

31,5x - 30x = 60

1,5x = 60

x = 60 : 1,5

x = 40 (nhận)

Vậy tốc độ lúc đầu của ô tô là 40 km/h

8 tháng 6 2021

a)Đk:\(x\ne4\)

\(\dfrac{x^4}{4-x}+x^3+1=\dfrac{x^4+\left(x^3+1\right)\left(4-x\right)}{4-x}\)\(=\dfrac{x^4+\left(-x^4+4x^3+4-x\right)}{4-x}=\dfrac{4x^3-x+4}{4-x}\)

b) Đk: \(x\ne0;x\ne1\)

\(\dfrac{1}{x^2-x}+\dfrac{2x}{x-1}=\dfrac{1}{x\left(x-1\right)}+\dfrac{2x^2}{x\left(x-1\right)}=\dfrac{1+2x^2}{x\left(x-1\right)}\)

10:

a: A=(2^2-1)(2^2+1)*...*(2^16+1)

=(2^4-1)(2^4+1)(2^8+1)(2^16+1)

=(2^8-1)(2^8+1)(2^16+1)

=(2^16-1)(2^16+1)

=2^32-1

b: B=(127+73)^2=200^2=40000

c: C=18^8-18^8+1=1

d: D=560*1000/200^2=14

8 tháng 1

Bài 10

a; Giao của d1 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn

     \(x\) - 3 = 0 ⇒ \(x\) = 3

Giao của d1 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn y = 0 - 3 = -3

Giao của d2 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn 

     3 - \(x\) = 0 ⇒ \(x\) = 3

Giao của d2 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn y = 3 - 0 = 3

Ta có đồ thị d1 và d2 như hình dưới 

b; Giao của d1 và d2 là điểm có phương trình hoành độ thỏa mãn

\(x\) - 3 = 3 - \(x\)

2\(x\) = 6 

\(x\) = 6 : 2

\(x\) = 3; ⇒ y = 3- 3  =0 

Vậy giao của d1 và d2 là A(3;0)

 

8 tháng 1

Bài 9:

Giao của d1 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn 

              2\(x\) - 3  = 0 ⇒ \(x\) = \(\dfrac{3}{2}\)

Giao của d1 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn

            y = 2.0 - 3  = - 3

Giao của d2 với trục ox là điểm có hoành độ thỏa mãn 

         -3 - \(x\) = 0 ⇒ \(x\) = 0

  Giao của d2 với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn

        y = -3 - 0 = -3

Ta có đồ thị như hình dưới đây

Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn phương trình 

       2\(x\) - 3 = -3 - \(x\)

      2\(x\) + \(x\) = 0 

          3\(x\) =0 

            \(x\) = 0

    ⇒ y = -3 - 0 

       y = - 3

Vậy giao của d1 và d2 là điểm B(0; -3)

 

11 tháng 3 2022

bn đang thi thì tự lm nhé, kể cả KT hay là Thi thử

11 tháng 3 2022

thi tự lm nhé

a)\(5x^2.\left(10x^4-5x^3+2\right)=50x^6-25x^5+10x^2\)

b) \(\left(x^2-5x+3\right).\left(-5x\right)=-5x^3+25x^2-15x\)

c) \(\left(5x-2y\right)\left(x^2-xy+1\right)=5x^3-5x^2y+5x-2x^2y+2xy^2-2y\\ =5x^3-7x^2y+2xy^2+5x-2y\)

d) \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x-4\right)\\ =27x^3+18x^2-12x-18x^2-12x+8=27x^3+8\)

30 tháng 8 2021

a) \(5x^2\left(10x^4-5x^3+2\right)=50x^6-25x^5+10x^2\)

b) \(\left(x^2-5x+3\right)\left(-5x\right)=-5x^3+25x^2-15x\)

c) \(\left(5x-2y\right)\left(x^2-xy+1\right)=5x^3-5x^2y+5x-2x^2y+2xy^2-2y=5x^3-7x^2y+2xy^2+5x-2y\)

d) \(\left(3x-2\right)\left(9x^2+6x-4\right)=27x^3+18x^2-12x-18x^2-12x+8=27x^3-24x+8\)

1: =>15x-3-x^2+2x+x^2-13x=7

=>4x-3=7

=>4x=10

=>x=5/2

2: =>4x+8-14x+7+27x-36=30

=>17x-21=30

=>17x=51

=>x=3

3: =>10x-16-12x+15=12x-16+11

=>-2x-1=12x-5

=>-14x=-4

=>x=2/7

4: =>3x^2-6x-3x^2-3=x^2+1-x^2+2x

=>-6x-3=2x+1

=>-8x=4

=>x=-1/2

5: =>15x+25-8x+12=5x+6x+36

=>7x+37=11x+36

=>-4x=-1

=>x=1/4

6: =>7x+7+6x^2-3x-6x^2-30x=-42

=>-26x=-49

=>x=49/26

a: Xét ΔABC có 

BD là đường cao

CE là đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

hay AM⊥BC

Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có

góc EAC chung

Do đó: ΔAEC\(\sim\)ΔADB

b: Xét ΔAED và ΔACB có

AE/AC=AD/AB

góc EAD chung

Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔACB