giúp mình bài 33b với ạ

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

\(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+6\left(x+1\right)^2+3x^2=-33\)

\(x^3-3x^23+3x3^2-3^3-\left(x^3-3^3\right)+6\left(x^2+2x+1\right)+3x^2=-33\)

\(x^3-9x^2+3x9-27-\left(x^3-27\right)+6x^2+12x+6+3x^2=-33\)

\(x^3-9x^2+27x-27-x^3+27+6x^2+12x+6+3x^2=-33\)

\(\left(x^3-x^3\right)+\left(6x^2-9x^2+3x^2\right)+\left(27x+12x\right)+\left(27-27+6\right)=-33\)

\(39x+6=-33\)

\(39x=-33-6\)

\(39x=-39\)

\(x=-1\)

25 tháng 10 2017

Giup cai j ? Cau nao ?

25 tháng 10 2017

Đề số 3.

1.

a,\(4x\left(5x^2-2x+3\right)\)

\(=20x^3-8x^2+12x\)

b.\(\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)\)

\(=x^3-3x^2+5x-2x^2+6x-10\)

\(=x^3-5x^2+11x-10\)

c,\(\left(10x^4-5x^3+3x^2\right):5x^2\)

\(=2x^2-x+\dfrac{3}{5}\)

d,\(\left(x^2-12xy+36y^2\right):\left(x-6y\right)\)

\(=\left(x-6y\right)^2:\left(x-6y\right)\)

\(=x-6y\)

2.

a,\(x^2+5x+5xy+25y\)

\(=\left(x^2+5x\right)+\left(5xy+25y\right)\)

\(=x\left(x+5\right)+5y\left(x+5\right)\)

\(=\left(x+5y\right)\left(x+5\right)\)

b,\(x^2-y^2+14x+49\)

\(=\left(x^2+14x+49\right)-y^2\)

\(=\left(x+7\right)^2-y^2\)

\(=\left(x+7-y\right)\left(x+7+y\right)\)

c,\(x^2-24x-25\)

\(=x^2+25x-x-25\)

\(=\left(x^2-x\right)+\left(25x-25\right)\)

\(=x\left(x-1\right)+25\left(x-1\right)\)

\(=\left(x+25\right)\left(x-1\right)\)

3.

a,\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)

\(5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{5}\) hoặc \(x=3\)

b.\(3x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(2+3x\right)=30\)

\(3x^2-15x-\left(2x+3x^2-2-3x\right)=30\)

\(3x^2-15x-2x-3x^2+2+3x=30\)

\(-14x+2=30\)

\(-14x=28\)

\(x=-2\)

c,\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)

\(x^2+3x+2x+6-\left(x^2+5x-2x-10\right)=0\)

\(x^2+5x+6-x^2-5x+2x+10=0\)

\(2x+16=0\)

\(2x=-16\)

\(x=-8\)

Mình học chật hình không giúp bạn được.Xin lỗi!

18 tháng 8 2017

23.27. \(x^2-y^2-2x+1\)

\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-1-y\right)\left(x-1+y\right)\)

23.25.

\(\left(x^2-4x\right)^2+\left(x-2\right)^2-10\)

\(=\left(x^2-4x\right)^2-4+\left(x-2\right)^2-6\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)\left(x^2-4x-4\right)+x^2-4x+4-6\)

\(=\left(x^2-4x+4\right)\left(x^2-4x-10\right)\)

23.23

\(x^3-2x^2-6x+27\)

\(=\left(x^3+27\right)-2x\left(x+3\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9-2x\right)\)

\(=\left(x+3\right)\left(x^2-5x+9\right)\)

18 tháng 8 2017

23.27

\(x^2-y^2-2x+1\)

\(=\left(x^2-2x+1\right)-y^2\)

\(=\left(x-1\right)^2-y^2\)

\(=\left(x-1-y\right)\left(x-1-y\right)\)

30 tháng 4 2017

đề 1 bài 4

xét tam gics ABC và tam giác HBA có

góc B chung

góc BAC = góc BHA (=90 độ)

=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)

=> AB/HB=BC/AB=> AB^2=HB *BC

áp dụng đl py ta go trog tam giác vuông ABC có

BC^2 = AB^2 +AC^2=6^2+8^2=100

=> BC =\(\sqrt{100}\)=10 cm

ta có tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (cm câu a )

=> AC/AH=BC/BA=>AH=8*6/10=4.8CM

=>AB/BH=AC/AH=> BH=6*4.8/8=3,6cm

=>HC =BC-BH=10-3,6=6,4cm

30 tháng 4 2017

dề 1 bài 1

5x+12=3x -14

<=>5x-3x=-14-12

<=>2x=-26

<=> x=-12

vạy S={-12}

(4x-2)*(3x+4)=0

<=>4x-2=0<=>x=1/2

<=>3x+4=0<=>x=-4/3

vậy S={1/2;-4/3}

đkxđ : x\(\ne2;x\ne-3\)

\(\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+3}=0\)

<=> 4(x+3)/(x-2)(x+3)+1(x-2)/(x-2)(x+3)

=> 4x+12+x-2=0

<=>5x=-10

<=>x=-2 (nhận)

vậy S={-2}

24 tháng 10 2017

Bài 8 : Phân tích đa thức thành nhân tử

Phép nhân và phép chia các đa thức

24 tháng 10 2017

làm bài nào bn

3 tháng 11 2017

đề 1

1) A

2) A

3) C

4) A

5) A

6) B

Cau 2

sai

dung

dung

dung

25 tháng 10 2017

mai mk giúp cho. hôm nay mik bận làm đề cương rồi

okokok

24 tháng 10 2017

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chungPhân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chungPhân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chungPhân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chungPhân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung

24 tháng 10 2017

Câu 1:

a) 2x2(3x2 - xy - \(\frac{3}{2}\)y2)

= 6x4 - 2x3y - 3x2y2

b) (16x4y3 - 20x2y3 - 4x4y4) : (4x2y2)

= 4x2y - 5y - x2y2 = - x2y2 + 4x2y - 5y

Câu 2:

a) 5x(3 - 2x) - 7(2x - 3)

= 5x(3 - 2x) + 7(3 - 2x)

= (3 - 2x)(5x + 7)

b) x3 - 4x2 + 4x

= x(x2 - 4x + 4)

= x(x - 2)2

c) x2 + 5x + 6

= x2 + 2x + 3x + 6

= x(x + 2) + 3(x + 2)

= (x + 2)(x + 3)

27 tháng 4 2017

a. \(\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}=\dfrac{x-23}{26}+\dfrac{x-23}{27}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}-\dfrac{x-23}{26}-\dfrac{x-23}{27}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-23\right)\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=23\left(do\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\ne0\right)\)

Vậy S=\(\left\{23\right\}\)

27 tháng 4 2017

a, Ta có \(\dfrac{x-23}{24}+\dfrac{x-23}{25}=\dfrac{x-23}{26}+\dfrac{x-23}{27}\)

<=>\(\left(x-23\right)\left(\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{27}\right)=0\Rightarrow x-23=0\Rightarrow x=23\)

b, tương tự