Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.2^{32}}\)
Ta lấy vễ trên chia vế dưới
\(=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}\)
Ta lấy vế trên chia vế dưới
\(=2^3.3=24\)
\(\dfrac{9^{15}.8^{11}}{3^{29}.16^8}=\dfrac{\left(3^2\right)^{15}.\left(2^3\right)^{11}}{3^{29}.\left(2^4\right)^8}=\dfrac{3^{30}.2^{33}}{3^{29}.3^{32}}=3.2=6\)
\(\dfrac{2^{11}.9^3}{3^5.16^2}=\dfrac{2^{11}.\left(3^2\right)^3}{3^5.\left(2^4\right)^2}=\dfrac{2^{11}.3^6}{3^5.2^8}=2^3.3=8.3=24\)
Gọi x,y,z là số học sinh khối 6, 7, 8
(x,y,z>0, đvị là học sinh)
Đã biết khối học sinh lớp 8 ít hơn số hs khối 6 là 120 hs
x-z=120
x, y, z tỉ lệ với 8, 7, 5
x/8=y/7=z/5
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có:
x/8=y/7=z/5= x-z/8-5=120/3=40
=> x/8= 40 => x=40.8=320 => số hs khối 6 là 320 hs
y/7= 40 y=40.7= 280 số hs khối 7 là 280 hs
z/5= 40 z=40.5=200 số hs khối 8 là 200 hs
12: Gọi vận tốc lúc về là x
Theo đề, ta có: x/60=1:0,8=5/4
=>x=75
11:
b: k=xy=4,5
Khi y=-0,5 thì x=4,5/-0,5=-9
c: v2*t2=v1*t1
=>t2/t1=v1/v2=5/6
d: Chiều dài và chiều rộng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
=>Nếu tăng chiều dài lên a lần và muốn giữ nguyên diện tích thì cần giảm chiều rộng đi a lần
Gọi chiều dài là x, chiều rộng là y
=> Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\) và xy = 150 (m2)
Đặt \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\) = k.
=> x = 3k và y = 2k
=> 3k . 2k = 6k^2
⇔ 6k^2 = 150 (m2)
⇔ k^2 = 150 : 6
⇔ k^2 = 25
⇔ \(5^2=25\)
=> x = 15 ; y = 10
Vậy chiều dài = 15 (m) ; chiều rộng = 10 (m)
Chu vi của khu đất hình chữ nhật là:
(15+10) . 2 = 50 (m)
\(3x=4z\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{z}{3}\); \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{y}{24}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{y}{24}=\dfrac{x-y+z}{20-24+15}=\dfrac{121}{11}=11\)
\(\Rightarrow x=20.11=220;z=15.11=165;y=264\)
Bài 2:
Ta có:\(2\sqrt{48}< 2\sqrt{49}\) ;
\(3\sqrt{27}>3\sqrt{25}\)
mà \(2\sqrt{49}< 3\sqrt{25}\left(14< 15\right)\)
\(\Rightarrow3\sqrt{27}>3\sqrt{25}>2\sqrt{49}>2\sqrt{48}\)
\(\Rightarrow3\sqrt{27}>2\sqrt{48}\)
b)
Ta có:\(\sqrt{50}+\sqrt{2}>\sqrt{49}+\sqrt{1}\)
\(\sqrt{50+2}< \sqrt{64}\)
mà \(\sqrt{49}+\sqrt{1}=\sqrt{64}\left(8=8\right)\)
\(\Rightarrow\sqrt{50}+\sqrt{2}>8>\sqrt{50+2}\)
\(\Rightarrow\sqrt{50}+\sqrt{2}>\sqrt{50+2}\)