Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
b: Ta có: CD=CN
mà CN=BM
nên CD=BM
Xét ΔABC có
\(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{CD}{CA}\)
nên MD//BC
Xét tứ giác BMDC có MD//BC
nên BMDC là hình thang
mà \(\widehat{MBC}=\widehat{DCB}\)
nên BMDC là hình thang cân
3:
c: Xét ΔCAM có KI//AM
nên KI/AM=CI/CM
Xét ΔCMB có HI//MB
nên HI/MB=CI/CM
=>KI/AM=HI/MB
=>KI=HI
=>I là trung điểm của HK
Bài 2:
Ta có: \(2\left(5m+2\right)^2-8\)
\(=2\cdot\left(25m^2+20m+4\right)-8\)
\(=50m^2+40m\)
\(=10m\left(5m+4\right)⋮10\)
TL:
xét\(\Delta ABD\) và\(\Delta ACE\) có:
góc A chung
AB=AC(...)
gocsb B= góc C(..)
\(\Delta ABD=\Delta ACE\left(g.c.g\right)\)
=>EA=ED(...)=.\(\Delta AED\) cân tại A
=>2\(\widehat{AED}+\widehat{A}=180\)
T a có:\(2\widehat{B}+\widehat{A}=180\)
=>\(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên ED//BC
=>...................(đpcm)
hc tốt
Vì BN KIA LÀM CÁCH 1 RẤT NGẮN GỌn NÊN NK LÀM CÁCH 2 VÔ CÙNG DÀI DÒNG CHO BN
Vì tam giác ABC cân => 2 đường phân giác từ 2 góc ở đáy ( góc B và góc C ) bằng nhau
=> CE= BD
và khoảng cách từ 2 điểm E và D tới A và từ E , D tới B , C là bằng nhau
=> EA=DA và EB=DC
Mặt khác : góc B= góc C ( Tam giác ABC cân )=> 1/2 góc B= 1/2 góc C => góc ABD=góc ACE hay góc EBD= góc DCE
Xét tam giác EBD và DCE có :
EB=DC (cmt)
Góc EBD= Góc DCE (cmt)
BD=CE ( cmt )
=> tam giác EBD=tam giác DCE
=> góc EDB = góc DEC
gọi Giao điểm của EC và BD là O
có góc DOC là góc ngoài của 2 tam giác EOD và OBC tại đỉnh O
=> góc DOC =GÓC EDO + góc DEO = góc OBC + góc OCB
<=> góc DOC= 2.gócDEO=2.gócOCB
=> góc DEO=góc OCB
mà chúng lại ở Vị trí so le trong => ED//BC
Xét tứ giác EDCB có ED//BC => tứ giác đó là hình thang
mà góc B=góc C(gt) => hình thang EDCB là hình thang cân (dpcm)
-hok chắc _
(3x-4-x-1)(3x-4+x+1)=0
(2x-5)(4x-3)=0
2x-5 = 0 hoặc 4x-3=0
2x=5 hoặc 4x=3
x=5/2 hoặc x=3/4
Đặt 4 số lẻ liên tiếp cần tìm là \(x+1,x+3,x+5,x+7\)
Ta có:
\(\left(x+3\right)\left(x+7\right)-\left(x+1\right)\left(x+5\right)=88\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x+21-x^2-6x-5=88\)
\(\Leftrightarrow4x+16=88\)
\(\Leftrightarrow4x=72\)
\(\Leftrightarrow x=18\)
Suy ra 4 số đó lần lượt là 19, 21, 23, 25.
Bài 1.2
1: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
2) Ta có: \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{x-9}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3-3+11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{3x+9\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)
Đề đâu?
Ừm... Hình ảnh đâu bạn?