Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{50}{250}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=50-32=18\left(g\right)\)
Câu 3/
a/
Vì sản phẩn tạo thành là hỗ hợp chất rắn nên H2 phản ứng hết cò X dư
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,204.10^{23}}{6,02.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
Theo địng luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=14,2+3,6-0,4=17,4\left(g\right)\)
b/ Gọi chất X là FexOy
\(Fe_xO_y\left(\dfrac{0,15}{x}\right)+yH_2\rightarrow xFe\left(0,15\right)+yH_2O\left(\dfrac{0,15y}{x}\right)\)
\(m_{Fe}=14,2.59,155\%=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,15y}{x}=0,2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Fe3O4
c/ Theo câu a thì ta đã phân tích được oxit sắt từ dư.
\(n_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=17,4-11,6=5,8\left(g\right)\)
Gọi thể tích của SO2 và O2 lần lược là x, y. Ta có
\(\dfrac{64x+32y}{x+y}=3.16=48\)
\(\Leftrightarrow x=y\left(1\right)\)
Mà theo đề bài thì: \(x+y=20\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x+y=20\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=10\end{matrix}\right.\)
Gọi thể tích O2 cần thêm vào là a.
\(\Rightarrow\dfrac{64.10+32.10+32.a}{20+a}=16.2,5=35,2\)
\(\Rightarrow a=80\left(l\right)\)
Bài 1:
\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)
\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)
\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)
Bài 2:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y
\(24x+65y=8\left(1\right)\)
Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.
\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)Gọi thể tích của H2 và C2H2 lần lược là x, y thì ta có:
\(x+y=17,92\left(1\right)\)
Ta lại có X có ti khoi so voi nito la 0,5
\(\Rightarrow\dfrac{2x+26y}{x+y}=28.0,5=14\)
\(\Leftrightarrow x=y\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=17,92\\x=y\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8,96\\y=8,96\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%V_{H_2}=\%V_{C_2H_2}=\dfrac{8,96}{17,92}.100\%=50\%\)
Cái còn lại làm tương tự
3CaO + 2Al \(\rightarrow^{t^o}Al_2O_3+3Ca\)
\(Al_2O_3+3Cu\rightarrow^{t^0}3CuO+2Al\)
\(3CuO+2Fe\rightarrow^{t^0}Fe_2O_3+3Cu\)
\(Fe_2O_3+6Na\rightarrow^{t^o}3Na_2O+2Fe\)
Bài 3:
a) PTHH: \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
=> nSO2 = nS = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít