K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8}\)

\(=>\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{2c}{16}\)

ÁP DỤNG T/C DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAY, TA CÓ:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{c}{8}=\frac{2c}{16}=\frac{a-b+2c}{2-5+16}=\frac{6}{13}\)

\(\frac{a}{2}=\frac{6}{13}=>a=\frac{12}{13}\)

\(\frac{b}{5}=\frac{6}{13}=>b=\frac{30}{13}\)

\(\frac{c}{8}=\frac{6}{13}=>c=\frac{48}{13}\)

Vậy a=...

b=...

c=...

6 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nhé

a. ví tam giác ABC là tam giác cân và có góc A bằng 90 độ nên tam giác ABC là tam giác vuông cân tại A

=> góc BAC = 90 độ và AB=AC

Xét tứ giác ABIC có góc BAC =90 độ, góc ABI = 90 độ (vì AIvuông góc với AB ), góc ACI =90độ (vì AC vuông góc với CI)

=> tứ giác ABIC là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

mà AB=AC (cmt)

=> Tứ giác ABIC là hình vuông (dấu hiệu nhận  biết hình vuông)

=> AI là phân giác góc BAC

29 tháng 9 2018

Giả sử a≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bca≤b≤c⇒ab+bc+ca≤3bc. Theo giả thiết abc<ab+bc+caabc<ab+bc+ca (1) nên abc<3bc⇒a<3abc<3bc⇒a<3 mà a là số nguyên tố nên a = 2. Thay a = 2 vào (1) được 2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c)2bc<2b+2c+bc⇒bc<2(b+c) (2)

Vì b≤c⇒bc<4c⇒b<4b≤c⇒bc<4c⇒b<4. Vì b là số nguyên tố nên b = 2 hoặc b = 3. Với b = 2 thay vào (2) được 2c < 4 + 2c đúng với mọi c là số nguyên tùy ý. Với b = 3 thay vào (2) được c < 6 nên c = 3 hoặc c = 5

            Vậy (2; 2; c), (2; 3; 3), (2; 3; 5) với c là số nguyên tố tùy ý

5 tháng 10 2018

a<b<c bạn à

20 tháng 10 2021

giúp mình với :<

20 tháng 10 2021

cái j vậy :)

27 tháng 12 2015

ta có:1:0,abc=a+b+c

<=>abc.(a+b+c)=1000

=>abc E Ư(1000) và abc là ước có 3 chữ số

=>abc E {100;125;200;250;500}

+)abc=100=>a+b+c=10(loại)

+)abc=125=>a+b+c=8(nhận)

+)abc=200=>a+b+c=5(loại)

+)abc=250=>a+b+c=4(loai

+)abc=500=>a+b+c=2(loại)

vậy abc=125

tick nhé

4 tháng 2 2016

ab = c; bc = 4a; ac = 9b

=> ab.bc.ac = c.4a.9b

=> abc.abc = 36.abc

=> abc = 36

=> a.4a = a2.4 = 36 => a2 = 9. Mà a dương => a = 3

=> b.9b = b2.9 = 36 => b2 = 4. Mà b dương => b = 2

=> c = 36 : 3 : 2 = 6

Vậy a = 3; b = 2; c = 6.

4 tháng 2 2016

a=3;b=2;c=6

28 tháng 3 2016

a) xét tam giác AMC vuông tại A, ta có: CM: cạnh huyền, CA: cạnh góc vuông

=> CM > CA

b) chưa nghĩ ra 

c) Nhìn hình ta thấy: Tam giác MNC là tam giác tù

=> Góc N là góc lớn nhất

=> Cạnh MC > MN (Định lý cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn)