Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 9: Tổng số nu của gen N = 900 : 30 % = 3000 nu
=> Số nu loại G = (3000:2) - 900 = 600 nu.
- Mạch 1 có T1 = 1/3 A1 mà A1 + T1 = A = 900
=> A1 = 675 nu, T1 = 225 nu.
- mạch 2 có: G2 = 1/2 X2 mà G2 + X2 = 600
=> G2 = 200 nu. X2 = 400 nu
Bài 11: - Gen 1:
(A+T)/(G+X) = 9/7 => A: G = 9: 7. Mag 2A + 2G = 2400
=> A = 675 nu = T , G = 525 nu = X.
Mặt khác: A1 = 1/5 T = 1/5 . 675 = 135 nu => T1 = 675 - 135 = 540 nu.
và X2 = 1/3 G = 1/3 . 525 = 175 nu => G2 = 525 - 175 = 350 nu.
- Gen 2:
Số Lk hidro = 2A + 3G = 2x675 + 3x525 = 2925 lk.
G = 525 - 140 = 385 nu = X => A = (2925 - 385x3): 2 = 885 nu = T.
mặt khác, A1 = 585 nu => T1 = 885 - 585 = 300 nu.
và G1 = 1/3 A1 = 1/3 . 585 = 195 nu => X1 = 385 - 195 = 190 nu
Mình trả lời về hoa cúc
Giống nhau: Về màu sắc, tên gọi,
Khác: Số lượng cánh hoa khác nhau
Mình nghĩ là vậy vì mình chưa học
1. màu lông, tai, hình dáng, kích thước, đôi mắt,...
2 có hình dạng nhất định: 4 chân, 2 mắt, có thân, cóa đầu, cóa ria mép, cóa đuôi....
3 cánh hoa, tên gọi, nhụy
4 số lượng cánh hoa
chúc bn hc tốt
Không khí cũng có trọng lượng đó bạn à. Không những không khí có trọng lượng mà còn rất nặng nữa đấy. Một lít không khí (1dm3) cân được 1,18 gram. Sở dĩ ta không bị khối không khí nặng này đè bẹp là bởi chính trong cơ thể ta cũng chứa không khí (lá phổi chẳng hạn) và qua đó trung hoà được áp suất này. Cũng bởi không khí được tạo thành từ những phân tử bé tí (thán khí, dưỡng khí …) trong lượng không khí sẽ thay đổi theo nhiệt độ: Càng lạnh càng nặng.
+Nguyên nhân: các phân tử bớt di động và khoảng cách giữa chúng với nhau gần nhau hơn, một lít qua đó chứa được nhiều phân tử hơn – tỷ trọng tăng lên.