K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

bạn chụp dọc đc hem, òi mắt mất

9 tháng 2 2017

1

9 tháng 2 2017

1 đó

Bài 2: 

a: \(\Leftrightarrow4x^2=9\)

=>(2x-3)(2x+3)=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+12x-x+3=-3\)

\(\Leftrightarrow7x+4=-3\)

hay x=-1

Bài 3: 

x=2013

nên x+1=2014

\(A=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+2014\)

\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+2014\)

=2014-x

=2014-2013=1

Bài 4: 

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

=>AM=BC/2=5cm

b: Xét tứ giác ADME có \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

nên ADME là hình chữ nhật

c: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

DO đó;Dlà trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC 

ME//AB

Do đó: Elà trung điểm của AC

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE//BC

hay BDEC là hình thang

3 tháng 3 2017

\(\dfrac{x-2y-2}{2x}\) đáp án đó, mik giải sau

3 tháng 3 2017

thôi mình giải đc rùi

18 tháng 8 2016

A B M C D I K H x y K'

Kẻ hình phụ và các điểm như hình trên. (chú ý CK' , IH , DK vuông góc với AB)

Dễ dàng chứng minh được IK và IK' lần lượt là các đường trung bình của hình thang CDBM và CDMA  => K, K' cố định

=> \(\begin{cases}IK=\frac{1}{2}\left(CM+BD\right)\\IK'=\frac{1}{2}\left(AC+MD\right)\end{cases}\) 

\(\Rightarrow IK=IK'=\frac{1}{2}AB\) không đổi

Vì IK // BD nên góc DBA = góc IKA = 60 độ

=> tam giác IKK' là tam giác đều có cạnh không đổi

Từ I kẻ đường cao IH => H là trung điểm AB =>H cố định  (1) . Đặt AB = a

\(\Rightarrow IH^2=IK^2-\left(\frac{IK}{2}\right)^2=\left(\frac{a}{2}\right)^2-\left(\frac{a}{4}\right)^2=\frac{3a^2}{16}\Rightarrow IH=\frac{a\sqrt{3}}{4}\)(2) không đổi 

Suy ra \(I\in\left(H;\frac{a\sqrt{3}}{4}\right)\) hay tập hợp quỹ tích điểm I thuộc đường tròn tâm H bán kính \(\frac{a\sqrt{3}}{4}\) 

18 tháng 8 2016

Quí tích ?

2 tháng 11 2017

b)x3-2x2-4xy2+x

=x(x2-2x-4y2+1)

=x[(x2-2x+1)-4y2]

=x[(x-1)2-4y2]

=x(x-1-2y)(x-1+2y)

2 tháng 11 2017

c) (x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-8

=[(x+2)(x+5)][(x+3)(x+4)]-8

=(x2+5x+2x+10)(x2+4x+3x+12)-8

=(x2+7x+10)(x2+7x+12)-8

đặt x2+7x+10 =a ta có

a(a+2)-8

=a2+2a-8

=a2+4a-2a-8

=(a2+4a)-(2a+8)

=a(a+4)-2(a+4)

=(a+4)(a-2)

thay a=x2+7x+10 ta đc

(x2+7x+10+4)(x2+7x+10-2)

=(x2+7x+14)(x2+7x+8)

bài 2 x3-x2y+3x-3y

=(x3-x2y)+(3x-3y)

=x2(x-y)+3(x-y)

=(x-y)(x2+3)

Bài 4: 

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;-1\right\}\)

b: \(M=\dfrac{x}{2x-2}+\dfrac{x^2+1}{2-2x^2}\)

\(=\dfrac{x}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x-x^2-1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\)

c: Để M=1/2 thì 2(x+1)=2

=>x+1=1

hay x=0

8 tháng 2 2017

1) \(\frac{x-y}{z-y}=-10\Leftrightarrow x-y=10\left(y-z\right)\)

\(\Leftrightarrow x-y=10y-10z\)

\(\Leftrightarrow x=11y-10z\)

Thay x=11y-10z vào biểu thức \(\frac{x-z}{y-z}\), ta có:

\(\frac{11y-10z-z}{y-z}=\frac{11y-11z}{y-z}=\frac{11\left(y-z\right)}{y-z}=11\)

Chá quá, có ghi nhìn không rõ đề

8 tháng 2 2017

2) \(2x^2=9x-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-9x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x-x+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-4\right)-1\left(x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\) hoặc x-4=0

1) 2x-1=0<=>x=1/2

2)x-4=0<=>x=4(Loại)

=> x=1/2