Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
Sửa đề: \(y=f\left(x\right)=\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x^2+3x-5}{x-1}nếux\ne1\\2a+1nếux=1\end{matrix}\right.\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2x^2+3x-5}{x-1}\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-1\right)}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}2x+5=2+5=7\)
f(1)=2a+1
Để hàm số liên tục khi x=1 thì \(f\left(1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow1}f\left(x\right)\)
=>2a+1=7
=>2a=6
=>a=3
Ớ :D? Này hình như là đề thi chọn HSG Quốc gia môn Toán đúng ko nhờ :D? Thằng bạn kêu tui làm thử mà nhìn đề xong tui shock nặng luôn :b Lót dép hóng ai đó làm :3
Ò đúng rồi, đề thi HSG đó, con bạn mình nó kêu đi hỏi hộ nó để nó so keys, cơ mà thôi chắc không cần nữa rồi :v
Trong mp (SAB), từ M kẻ \(MP\perp SB\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\AB\perp BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow BC\perp MP\)
\(\Rightarrow MP\perp\left(SBC\right)\Rightarrow MP\in\left(\alpha\right)\)
Trong mp (SBC), qua P kẻ đường thẳng song song MN cắt SC tại Q
\(\Rightarrow NMPQ\) là thiết diện của \(\left(\alpha\right)\) và chóp
\(MN||BC\) (đường trung bình), mà \(BC\perp\left(SAB\right)\Rightarrow MN\perp\left(SAB\right)\Rightarrow MN\perp MP\)
\(\Rightarrow\) Thiết diện là hình thang vuông tại M và P
Từ A kẻ \(AH\perp SB\Rightarrow\) MP là đường trung bình tam giác ABH \(\Rightarrow MP=\dfrac{1}{2}AH\)
Tam giác SAB vuông cân tại A \(\Rightarrow AH=\dfrac{1}{2}SB=\dfrac{1}{2}\sqrt{SA^2+AB^2}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\Rightarrow MP=\dfrac{a\sqrt{2}}{4}\)
\(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a}{2}\)
\(\dfrac{BP}{BH}=\dfrac{MP}{AH}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow BP=\dfrac{1}{2}BH=\dfrac{1}{4}SB\Rightarrow SP=\dfrac{3}{4}SB\)
Talet: \(\dfrac{PQ}{BC}=\dfrac{SP}{SB}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow PQ=\dfrac{3}{4}BC=\dfrac{3a}{4}\)
\(S_{NMPQ}=\dfrac{1}{2}MP.\left(MN+PQ\right)=...\)
\(f'\left(x\right)=x^2+2x\)
a.
\(f'\left(-3\right)=3\) ; \(f\left(-3\right)=-2\)
Phương trình tiếp tuyến:
\(y=3\left(x+3\right)-2\Leftrightarrow y=3x+7\)
b.
Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm, do hệ số góc tiếp tuyến bằng 3
\(\Rightarrow f'\left(x_0\right)=3\Rightarrow x_0^2+2x_0=3\Rightarrow x_0^2+2x_0-3=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=1\Rightarrow y_0=-\dfrac{2}{3}\\x_0=-3\Rightarrow y_0=-2\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn:
\(\left[{}\begin{matrix}y=3\left(x-1\right)-\dfrac{2}{3}=3x-\dfrac{11}{3}\\y=3\left(x+3\right)-2=3x+7\end{matrix}\right.\)
c. Tiếp tuyến song song (d) nên có hệ số góc bằng 8
Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm \(\Rightarrow x_0^2+2x_0=8\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=2\Rightarrow y_0=\dfrac{14}{3}\\x_0=-4\Rightarrow y_0=-\dfrac{22}{3}\end{matrix}\right.\)
Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn:
\(\left[{}\begin{matrix}y=8\left(x-2\right)+\dfrac{14}{3}=...\\y=8\left(x+4\right)-\dfrac{22}{3}=...\end{matrix}\right.\)
\(y'=sinx+x.cosx\)
\(y''=cosx+cosx-x.sinx=2cosx-x.sinx\)
\(\Rightarrow xy-2\left(y'-sinx\right)+xy''=xy-2\left(sinx+x.cosx-sinx\right)+x\left(2cosx-x.sinx\right)\)
\(=xy-2x.cosx+2x.cosx-x^2sinx\)
\(=xy-x^2.sinx=x\left(xsinx\right)-x^2sinx=x^2sinx-x^2sinx=0\)
a: AC=căn AB^2+BC^2=a*căn 2
A'B=căn AB^2+A'A^2=a*căn 5
A'C=căn A'A^2+AC^2=a*căn 6
Vì BC^2+BA'^2=A'C^2
nên ΔBA'C vuông tại B
b; B'C' vuông góc A'B'
B'C' vuông góc A'A
=>B'C' vuông góc (A'AB'A')
=>(AB'C') vuông góc (ABB'A')
c: (A'M;(ABC))=góc A'MA
tan A'MA=AA'/AM=4/căn 5
=>góc AMA'=61 độ
Bài 6: Ta có: \(g\left(x\right)=f\left(x^4-4x^2+2\right)\)
\(\Rightarrow g'\left(x\right)=\left(4x^3-8x\right).f'\left(x^4-4x^2+2\right)\)
\(\Leftrightarrow g'\left(x\right)=\left(4x^3-8x\right)\left(x^4-4x^2+2\right)\left(x^4-4x^2+6\right)\left(x^4-4x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x^3-8x=0\\x^4-4x^2+2=0\\x^4-4x^2+6=0\\x^4-4x^2-3=0\end{matrix}\right.\)
Vậy số nghiệm của g'(x) là: 9 nghiệm
6:
y'=(x+2)'(x-2)-(x-2)'(x+2)/(x-2)^2=(x-2-x-2)/(x-2)^2=-4/(x-2)^2
f'(-6)=-4/(-8)^2=-4/64=-1/16
y-f(-6)=f'(-6)(x+6)
=>y=-1/16(x+6)+5=-1/16x+37/8