![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đây là trang toán mak bạn. nếu muốn hỏi vật lí thì bạn lên Hocjh thì sẽ đc giải đáp đấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 0,(34) = 0, (01) . 34 = \(\frac{1}{99}\). 34 = \(\frac{34}{99}\)
b) 0,(5) = 0, (1) . 5 = \(\frac{1}{9}\). 5 = \(\frac{5}{9}\)
c) 0,(123) = 0, (001) . 123 = \(\frac{1}{999}\). 123 = \(\frac{123}{999}\)= \(\frac{41}{333}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mình nghĩ :vẽ thêm tia Nx // Tz
Có xNT= NTz (2 góc so le trong) mà NTz=90 độ (GT)
Suy ra xNT=90 độ
Có xNM+xNT=120 độ
Thay số : xNM+90=120
Suy ra xNM+30 độ
Có xNM+NMu=180 độ( vì 30+150 = 180 )
xNM và NMu ở vị trí trong cùng phía nên Mu // Nx
Có Mu//Nx ( Chứng minh trên) điều 1
Nx // Tz ( Vẽ thêm) điều 2
Từ 1 vaf2 suy ra Mu//Tz
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét Δ DBFvà Δ FDE, ta có:
∠(BDF) =∠(DFE) (so le trong vì EF // AB)
DF cạnh chung
∠(DFB) =∠(FDE) (so le trong vì DE // BC)
Suy ra: Δ DBF=Δ FDE(g.c.g) ⇒ DB = EF (hai cạnh tương ứng)
Mà AD = DB (gt)
Vậy: AD = EF
b, Ta có: DE // BC (gt)
⇒∠(D1 ) =∠B (đồng vị)
EF // AB (gt)
⇒∠(F1 ) =∠B (đồng vị)
⇒∠(E1 ) =∠A (đồng vị)
Xét Δ ADEvà Δ EFC, ta có:
∠(E1 ) =∠A (chứng minh trên)
AD = EF
∠(F1 ) =∠(D1 ) (vì cùng bằng B)
Suy ra : Δ ADE= Δ EFC(g.c.g)
c,Vì : Δ ADE= Δ EFC nên AE = EC (hai cạnh tương ứng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nguồn: loigiaihay.com
Bài 13:
Bài 14:
Chúc bạn học tốt!
ok![ngaingung ngaingung](https://hoc24.vn/media/cke24/plugins/smiley/images/ngaingung.png)