Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được 1 nửa anh xăng từ nguồn sáng
- Bóng đèn dây tóc: tia sáng phát từ trong (dây tóc) ra ngoài và theo một hướng nên phần bóng của bàn tay sẽ không bị các tia sáng khác làm của bóng đèn chiếu đến - đường biên giữa phần tối và phần sáng rõ rệt.
- Bóng đèn neon: tia sáng phát ra theo mọi hướng nên trong phần bóng của tay sẽ có một số tia sáng của bóng đèn chiếu vào dẫn đến đường biên giữa phần tối và phần sáng bị mờ đi nên bóng của bàn tay sẽ bị nhòe.
he,he đây là bài thi violympic vật lý nha, tặng bn 1 đáp án đúng
đa: D
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:
+ AE chung.
+ AB = AC (gt).
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).
b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).
=> Tam giác ABC cân tại A.
Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).
=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).
c) Xét tam giác ABC cân tại A có:
AE là phân giác ^BAC (cmt).
=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).
=> AE \(\perp\) BC.
Xét tam giác BIE và tam giác CIE:
+ IE chung.
+ BE = CE (E là trung điểm của BC).
+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).
=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).
Chiều rộng khu vườn là: \(x\) (m); \(x>0\)
Chiều dài của khu vườn là: \(x\times\)2 = 2\(x\) (m)
Chiều dài còn lại của khu vườn sau khi mở lối đi là: 2\(x\) - (2 + 2) = \(2x-4\) (m)
Chiều rộng còn lại của khu vườn sau khi mở lối đi là: \(x-\left(2+2\right)\) = \(x-4\) (m)
Diện tích còn lại của khu vườn sau khi mở lối đi là: (\(2x-4\))(\(x-4\)) (m)(1)
Thay \(x\) = 7 m vào biểu thức (1) ta có:
Diện tích còn lại của khu vườn sau khi mở lối đi là:
(2.7 - 4)(7 - 4) = 30 (m2)
Kết luận: Diện tích còn lại của khu vườn sau khi mở lối đi là: 30 m2
\(B=\dfrac{-1}{9}\cdot\dfrac{-17}{19}\cdot\dfrac{58}{51}=\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{58}{13}=\dfrac{58}{351}\)
3:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
góc BAD=góc EAD
AD chung
=>ΔABD=ΔAED
=>DB=ED
b; Xét ΔDBK và ΔDEC có
góc DBK=góc DEC
DB=DE
góc BDK=góc EDC
=>ΔDBK=ΔDEC
c: AB+BK=AK
AE+EC=AC
mà AB=AE; BK=EC
nên AK=AC
=>ΔAKC cân tại A
d: ΔAKC cân tại A
mà AD là phân giác
nên AD vuông góc KC
Gọi chiều dài , chiều rộng của hình chữ nhật đó lần lượt là a ,b (cm) ; (a ,b >0 ) Có chiều dài , chiều rộng của hình chữ nhật đó tỉ lệ với 5 ; 3 => \(\frac{a}{5}\)= \(\frac{b}{3}\) Vì 2 lần chiều dài hơn 3 lần chiều rộng nên : 2a - 3b = 8 Có \(\frac{a}{5}\)=\(\frac{b}{3}\) => \(\frac{2a}{10}\)= \(\frac{3b}{9}\) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có \(\frac{2a}{10}\) = \(\frac{3b}{9}\) = \(\frac{2a-3b}{10-9}\) = \(\frac{8}{1}\) = 8 Có \(\frac{a}{5}\) = 8 => 8.5=40 \(\frac{b}{3}\) = 8 = > 8.3=24 Chu vi hình chữ nhật đó là : ( 40+ 24) .2 =128 ( cm ) Vậy chu vi hình chữ nhật đó là 128 cm
Xét tam giác ABD và tam giác ACDcó AB+BD>AD vàAC+CD>AD(BĐT tam giác ABD và ACD)
Cộng 2 vế lại với nhau ta được:
AB+AC+BD+CD>2AD
=>AB+AC+BC>2AD
Mà AB+AC+BC là chu vi của tam giác ABC
=>1/2(AB+AC+BC)>AD
Vậy nửa chu vi của tam giác ABC>AD