K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2023

Câu 1.

Điện trở dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=5,5\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{1\cdot10^{-6}}=5,5\Omega\)

Cường độ dòng điện qua dây: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{22}{5,5}=4A\)

Câu 2.

Công suất toả nhiệt của bếp: 

\(P=U\cdot I=RI^2=40\cdot1,2^2=57,6\Omega\)

15 tháng 11 2017

a)Vì R1//R2//R3 nên:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2\cdot R_3}{R_1\cdot R_2+R_1\cdot R_3+R_2\cdot R_3}=\dfrac{9\cdot15\cdot10}{9\cdot15+9\cdot10+15\cdot10}=3,6\left(\Omega\right)\)

b) Ta có: R1//R2//R3 nên \(U=U_1=U_2=U_3=R_3\cdot I_3=10\cdot0,3=3\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{9}\approx0,33\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)

c)\(U_{AB}=U_3=3\left(V\right)\)

d)Khi đèn sáng bình thường thì

\(U_{tt}=U_{đm}=6\left(V\right);P_{tt}=P_{đm}=3\left(W\right)\Rightarrow I_3=\dfrac{P_{tt}}{U_{tt}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\ \Rightarrow I_{AB}=I_1+I_2+I_3=0,33+0,2+0,5=1,03\left(A\right)\)

15 tháng 11 2017

oaoaKhó quá đi mất?

1 tháng 11 2017

l giảm 2 -> R giảm 2

do chập đôi nên s tăng 2 => R tăng 2

=> R giảm 4

=> R = 2

.

1 tháng 11 2017

xl R giảm 2 -.-

6 tháng 5 2016

Giải:
a) Số vòng dây của cuộn thứ cấp: \(n_2=\frac{n_1.U_2}{U_1}=24000\left(vòng\right)\)

b) điện trở của dây: \(R=200.2.0,2=80\Omega\)

Công suất hao phí vì toả nhiệt trên đường dây: \(P_{hp}=\frac{P^2.R}{U^2}=\frac{\left(300000\right)^2.80}{\left(30000\right)^2}=8000W\)

1 tháng 5 2017

200.2.0,2 ở đâu ra ạ

27 tháng 2 2017

L\(\approx\)1,14m nha

22 tháng 2 2017

ta có d=0,04mm \(\Rightarrow\)r \(=\frac{d}{2}=\frac{0,04}{2}=0,02\) mm.

mà S=\(\Pi.r^2\)

\(S_d=3,14.0,02^2=1,256.10^{-3}\)

ghép vào công thức R=\(f.\frac{l}{S}\)

ta có 50=\(5,5.10^{-8}.\frac{l}{1,256.10^{-3}}\) \(\approx1,14m\)

13 tháng 10 2017

a) vì hđt thế mach là 220v=> bếp chạy bình thường

điêntro cua bêp dien là:R\(_{bđ}\)=220\(^2\):1000=48.4\(\sqcap\)

cdd đm là:I\(_{đm}\)=1000/220\(\approx\)4.5A

b)đổi 2h=6400s

công suât tiêu thụ trong 6400s là:
A=P*t=1000*6400=6400000J

2 tháng 11 2021

2h là 7200s chứ ???

Mình cần gấp, siêu gấp, mong m.n giúp đỡ mik hết sức...Thời hạn của mình từ 16/10 - (22h) 18/10. Bài 1: Hai dây làm bằng đồng có cùng chiều dài, biết dây thứ nhất có đg kính gấp 3 lần dây thứ hai. So sánh R1 và R2 Bài 2: Cho hai điện trở R1= 30\(\Omega\) và R2= 20\(\Omega\) mắc song song vs nhau. Vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V a/ Vẽ sơ đồ và tính điện trở tương đương của đoạn mạch...
Đọc tiếp

Mình cần gấp, siêu gấp, mong m.n giúp đỡ mik hết sức...heheThời hạn của mình từ 16/10 - (22h) 18/10.
Bài 1: Hai dây làm bằng đồng có cùng chiều dài, biết dây thứ nhất có đg kính gấp 3 lần dây thứ hai. So sánh R1 và R2
Bài 2: Cho hai điện trở R1= 30\(\Omega\) và R2= 20\(\Omega\) mắc song song vs nhau. Vào nguồn điện có hiệu điện thế U= 12V
a/ Vẽ sơ đồ và tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b/ Tính cường độ dòng điện wa mỗi điện trở và của mạch chính.
c/ Tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó có R1= 6\(\Omega\) , R2= 4\(\Omega\) , R3= 1,6\(\Omega\) ; UBC= 4,8V
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở toàn mạch ?
b/ Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm A và C ?
c/ tính điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút ?
Bài 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó:
R1= 2\(\Omega\) , R2= 3\(\Omega\) , R3= 5\(\Omega\) ; Ampe kế chỉ 2A
Bài tập Vật lý
a/ Tính điện trở của mạch ?
b/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở và số chỉ của Vôn kế V ?
c/ Tính nhiệt lượng tỏa ra ở R3 trong 5 phút ?

...( Còn tiếp )...

4
17 tháng 10 2017

Bài 2 :

Tự ghi toám tắt nha !

a) sơ đồ :

Đoạn mạch nối tiếp

b) Vì R1 // R2 nên ta có :

\(U=U1=U2\)

\(I=I1+I2\)

Rtđ = \(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{30.20}{30+20}=12\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mỗi điện trở là :

\(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

\(I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện đi qua mạch chính là :

\(I_{TM}=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :

\(A=P.t=U.I.t=12.1.10.60=7200\left(J\right)\)

17 tháng 10 2017

Bài 3 :

Tự ghi tóm tắt :

Bài làm :

a) Điện trở toàn mạch là

\(R_{TM}=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}+R3=\dfrac{6.4}{6+4}+16=18,4\left(\Omega\right)\) ( vì ( R1//R2) nt R3)

b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn B và C là :

\(I_{BC}=\dfrac{U_{BC}}{Rt\text{đ}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{6.4}{6+4}}=2\left(A\right)\)

hiệu điện thế giữa hai điểm A và C

\(U_{AC}=I_{AC}.R3\)

Mà R3 nt (R1//R2) nên :

\(I_{TM}=I_{AC}=I_{BC}\) = 2 (A)

=> U\(_{AC}=I_{AC}.R3=2.16=32\left(V\right)\)

c) điện năng tiêu thụ của mạch trong 10 phút là :

\(A_{TM}=U_{TM}.I_{TM}.t=\left(32+4,8\right).2.10.60=44160\left(J\right)\)

27 tháng 10 2017

Tiết diện 196mm2

I=30/7(A)

12 tháng 4 2017

C3. Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.

Hướng dẫn.

R1 = p

R2 = p.l

R3 =

15 tháng 9 2017

R1 = p

R2 = p.l

R3 = \(p\dfrac{l}{S}\)