K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=30\\Z_B-Z_A=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_B=19\\Z_A=11\end{matrix}\right.\)

=> A,B là 2 nguyên tố Natri (Na) và Kali (K)

25 tháng 7 2017

Đáp án C

Hướng dẫn Vậy các nguyên tố thuộc chu kì 4 và 2 nguyên tố còn lại một thuộc chu kì 3 và một thuộc chu kì 5

Gọi Z là số proton của nguyên tố thuộc chu kì 3. Vậy nguyên tố thuộc chu kì 4 cùng nhóm A ở các chu kì 4 và 5 lần lượt là Z +8 và Z+8+18

3Z + 8+8+18 =70  Z =12

3 nguyên tố có thứ tự lần lượt là 12, 20, 38 đó là Mg , Ca, Sr

15 tháng 11 2017

Đáp án A.

 

12 tháng 11 2021

Bạn ơi làm như nào mà Zb-Za= 8 vậy

12 tháng 11 2017

Đáp án C

Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22  (1)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8    (2)

Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.

Vậy X là N, Y là P

-  Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18   (3)

Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32   (4)

Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)

12 tháng 4 2017

Đáp án D

Ta có:

 

⇒  X là Lưu huỳnh Y là Clo

Nhận xét các đáp án:

A sai: Đơn chất X ở điều kiện thường là chất rắn màu vàng

B sai: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích thì độ âm điện tăng

⇒  độ âm điện của Y lớn hơn của X

C sai: Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5

⇒  Lớp ngoài cùng của Y có 7 electron

D đúng: Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p4

Phân lớp ngoài cùng của X chứa 4 electron

27 tháng 4 2018

Đáp án D

Ta có:

 

 => X là Lưu huỳnh Y là Clo

Nhận xét các đáp án:

A sai: Đơn chất X ở điều kiện thường là chất rắn màu vàng

B sai: Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích thì độ âm điện tăng

 => độ âm điện của Y lớn hơn của X

C sai: Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5  Lớp ngoài cùng của Y có 7 electron

D đúng: Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p4 Phân lớp ngoài cùng của X chứa 4 electron

21 tháng 4 2018

Đáp án B

Ta có  

Phải có một phi kim có  

Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H

Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.

Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1

TH1: A có 2 nguyên tử H

 

TH2: A có 3 nguyên tử H:

TH3: A có 4 nguyên tử H:

 

⇒  Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)

⇒ Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3

Nhận xét các đáp án:

A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.

B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận

C đúng:  nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa

D đúng: 

20 tháng 1 2019

Đáp án B

Ta có  => Phải có một phi kim có  Z ≤ 4

Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H

Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.

Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1

TH1: A có 2 nguyên tử H

Ta có:

 

TH2: A có 3 nguyên tử H:

Ta có:

 

TH3: A có 4 nguyên tử H:

Ta có:

 

 Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)

Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3

Nhận xét các đáp án:

A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.

B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận

C đúng:nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa

D đúng: