Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Hình thức sinh sản của ếch đồng có đặc điểm:
A. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái. B. Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C. Đẻ con và phát triển qua biến thái. D. Đẻ trứng.
Câu 2: Ếch đồng sống ở đâu?
A. Ở cạn. B. Ở nước. C. Vừa ở nước vừa ở cạn. D. Trong đất.
Câu 3: Hình thức sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài có đặc điểm:
A. Đẻ trứng, thụ tinh ngoài. B. Đẻ trứng, thụ tinh trong.
C. Đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. Đẻ trứng và phát triển qua biến thái.
Câu 4: Nhiệt độ cơ thể chim và bò sát là:
A. Ở chim và bò sát đều là biến nhiệt. B. Ở chim là biến nhiệt, ở bò sát là hằng nhiệt.
C. Ở chim là hằng nhiệt, ở bò sát là biến nhiệt. D. Ở chim và bò sát đều là hằng nhiệt.
Câu 5. Thằn lằn bóng ưa sống ở:
a. Trong nước. b. Nửa nước nửa cạn. c. Nơi khô ráo. d. Nơi ẩm ướt.
Câu hỏi 2/Bài tập 2 – [TH] Thức ăn của Khủng long sấm là:
a. Động vật. b. Thực vật. c. Động vật và thực vật. d. Vi sinh vật
Câu 5. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?
A. Giúp giảm trọng lượng khi bay.
B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay.
C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.
D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt. D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu?
A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.
B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.
C. Khi đạp mái, manh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.
D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây có ở các loại chim bay theo kiểu bay lượn?
A. Cánh đập liên tục.
B. Cánh dang rộng mà không đập.
C. Bay chủ yếu nhờ sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 9. Trong các loại chim sau, loài chim nào điển hình cho kiểu bay lượn?
A. Bồ câu. B. Mòng biển. C. Gà rừng. D. Vẹt
Câu 10: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim?
A. 4000 loài. B. 5700 loài. C. 6500 loài. D. 9600
Hiện tượng thai sinh nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn đẻ trứng ở chim và bò sát vì :
- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn trong trứng.
- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn trong tự nhiên.
Chúc bạn học tốt nha
Hiện tượng thai sinh có ưu điểm:
- Phôi phát triển không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng.
- Phôi phát triển trong bụng mẹ (tử cung) nên được bảo vệ an toàn và có điều kiện sống thích hợp để phát triển.
- Con non sinh ra được nuôi bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào thức ăn ngoài môi trường tự nhiên.
Câu 3:
* Thai sinh:
- Phôi phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai.
- Phôi được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển
* Đẻ trứng:
- Trứng sinh ra có thể gặp môi trường không thuận lợi hoặc bị động vật khác ăn mất.
=> Khả năng sống sót thấp
- Phôi phát triển nhờ có chất dinh dưỡng trong noãn hoàng
* Noãn thai sinh:
- Đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong bụng mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài
=> Trứng được bảo vệ tốt hơn
- Phôi phát triển nhờ có chất dinh dưỡng trong noãn hoàng
Câu 4:
* Vai trò lớp chim :
- Diệt các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại cho Nông - Lâm ngiệp
- Diệt các bệnh dịch nguy hiểm cho con người
- Cung cấp thực phẩm , làm cảnh
- Cung cấp nguyên liệu cho đồ dùng và trang trí mĩ nghệ
- Phục vụ cho du lịch , huấn luyện để săn mồi
- Có vai trò trong tự nhiên
* Vai trò của lớp thú :
- Cung cấp lương thực , thực phẩm cho đời sống hàng ngày
- Cung cấp dược liệu quý , nguyên liệu lm những đồ mĩ nghệ có giá trị
- Làm vật thí nghiệm
- Cung cấp sức kéo cho nông nghiệp
- Diệt sâu bọ , các loài gặm nhấm phá hoại mùa màng cho nông nghiệp và cho cả lâm nghiệp
Câu 1:
* Bộ cá voi:
- Cơ thể hình thoi, chi trước biến đỏi thành vây bơi
- Chi sau tiêu giảm, lông mao tiêu giảm
- Lớp mỡ dưới da dày
- Đẻ con và nuôi con bằng sữa, chứa có vú
- Là động vật hằng nhiệt
* Bộ ăn thịt:
- Răng cửa sắc nhọn: răng nanh lớn, dài: răng hàm có nhiều mấu lồi, dẹp, sắc
- Ngón chân có vuốt cong; bàn chân có đệm thịt dày, êm
* Ếch đồng
+ Thích nghi với đời sống ở cạn:
- Măt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt
+ Thích nghi với đời sống ở nước
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước
- Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón( giống chân vịt)
Câu 2:
* Đặc điểm :
- Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.
* Thú móng guốc gồm ba bộ :
- Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại)
+ Đại diện: Lợn. bò, hươu.
- Bộ Guốc lẻ: gồm thuộc móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại. không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).
+ Đại diện : Tê giác, ngựa.
- Bộ Voi : Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhò, cỏ vòi, có ngà, da dày. thiếu lông, sống đàn. ăn thực vật không nhai lại.
(*) Nhai lại : Tập tinh ợ thức ăn đã nhai lên miệng để nhai lại lần thứ hai.
+ Đại diện : Voi.
4+5. -Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
1.
sự khác nhau giữa động vật phát triển qua biến thái và động vật phát triển không qua biến thái?cảm ơn các anh chị nhiều!
Sinh học
- 0 tán thành
- .
- 2 trả lời
2 câu trả lời
* động vật phát triển không qua biến thái: con non và con trưởng thành giống nhau về hình thái, cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong cơ thể. vd: lợn , bò...* động vật phát triển qua biến thái bao gồm 2 nhóm
- biến thái không hoàn toàn:con non giống với con trưởng thành nhưng bé hơn, khác về tỉ lệ các thành phần cơ thể, con non phải qua nhiều lần lột xác cứ một lần lột xác thì giống con trưởng thành hơn một ít.vd: cào cào con non chưa có cánh --> qua nhiều lần lột xác đến lúc trưởng thành nó có cánh và trưởng thành về mặt sinh dục.
- biến thái hoàn toàn: giai đoạn ấu trùng khác hẳn với giai đoạn trưởng thành. vd: ấu trùng sâu -> nhộng --> bướm
3.1. Giống nhau :
- Đều là thụ tinh chéo ( giao phối ).
2. Khác nhau :
*) Thụ tinh ngoài :
- Gặp ở đa số động vật sống dưới nước ( như cá).
- Thụ tinh xảy ra ở môi trường ngoài ( như nước).
- Hiệu quả thụ tinh thấp ( số lượng trứng được thụ tinh ít).
- Ở động vật thụ tinh ngoài, cá cơ quan sinh dục làm nhiệm vụ dẫn các giao tử ra ngoài.
- Sự thụ tinh diễn ra ngẫu nhiên.
*) Thụ tinh trong :
- Gặp ở đa số động vật sống trên cạn.
- Thụ tinh diễn ra trong cơ thể động vật ( thường là trong cơ thể con cái).
- Hiệu quả thụ tinh cao.
- Ở động vật thụ tinh ngoài có các cơ quan sinh dục phụ để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực vào cơ thể con cái.
- Đòi hỏi phải có sự phối hợp hoạt động của con đực và con cái.
4+5. -Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
1* động vật phát triển không qua biến thái: con non và con trưởng thành giống nhau về hình thái, cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong cơ thể. vd: lợn , bò...
* động vật phát triển qua biến thái bao gồm 2 nhóm
- biến thái không hoàn toàn:con non giống với con trưởng thành nhưng bé hơn, khác về tỉ lệ các thành phần cơ thể, con non phải qua nhiều lần lột xác cứ một lần lột xác thì giống con trưởng thành hơn một ít.vd: cào cào con non chưa có cánh --> qua nhiều lần lột xác đến lúc trưởng thành nó có cánh và trưởng thành về mặt sinh dục.
- biến thái hoàn toàn: giai đoạn ấu trùng khác hẳn với giai đoạn trưởng thành. vd: ấu trùng sâu -> nhộng --> bướm
3.1. Giống nhau :
- Đều là thụ tinh chéo ( giao phối ).
2. Khác nhau :
*) Thụ tinh ngoài :
- Gặp ở đa số động vật sống dưới nước ( như cá).
- Thụ tinh xảy ra ở môi trường ngoài ( như nước).
- Hiệu quả thụ tinh thấp ( số lượng trứng được thụ tinh ít).
- Ở động vật thụ tinh ngoài, cá cơ quan sinh dục làm nhiệm vụ dẫn các giao tử ra ngoài.
- Sự thụ tinh diễn ra ngẫu nhiên.
*) Thụ tinh trong :
- Gặp ở đa số động vật sống trên cạn.
- Thụ tinh diễn ra trong cơ thể động vật ( thường là trong cơ thể con cái).
- Hiệu quả thụ tinh cao.
- Ở động vật thụ tinh ngoài có các cơ quan sinh dục phụ để vận chuyển tinh dịch từ cơ thể con đực vào cơ thể con cái.
- Đòi hỏi phải có sự phối hợp hoạt động của con đực và con cái.
Câu 1
bóng hơi giúp cá nổi được trên mặt nước, ko có bóng hơi cá sẽ bơi loạng choạng, mất thăng bằng
Bóng hơi phồng to giúp cá nổi lên (A).
Bóng hơi thu nhỏ giúp cá chìm sâu ở dưới nước (B).
Bóng hơi phồng to , thể tích của cá tăng > khối lượng riêng của cá giảm và nhỏ hơn khối lượng riêng của nước > cá nổi. Đồng thời khi thể tích của cá tăng > mưc nước trong bình dâng lên.
Bóng hơi xẹp xuống, thể tích của cá giảm > khối lượng riêng của cá tăng, lớn hơn khối lượng riêng của nước > cá chìm, đồng thời thể tích của cá giảm > mực nước trong bình hạ xuống
Câu 2
+ Đặc điểm chung:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não
+ Vai trò:
_ Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm co hại
_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.
Câu 3
Đặc điểm chung:mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp, tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.
Vai trò :Lợi ích Ăn sâu bọ và động vật găm nhấm Tác hại
Cung cấp thực phẩm Ăn hạt, ăn quả, ăn cá
Làm vật trang trí, làm cảnh... Là động vật trung gian truyền bệnh
Huấn luyện săn mồi phục vụ du lịch
Giúp phát tán cây rừng
Câu 4
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
Câu 2 : Cá chép ăn tạp : ăn giun,ốc,ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh..
Câu 3 : Cá chép là động VẬT biến nhiệt
Câu 4 : Cá chép thường đẻ trứng vs số lượng lớn từ 15- 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh.
C2:Cá chép ăn tạp : ăn ốc , giun , ấu trùng , côn trùng ...
C3: Cá chép là loài ĐV biến nhiệt C4:Cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn từ 15-20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh
Câu 1: So sánh đẻ con với đẻ trứng ?
- Đẻ trứng: thực chất là đẻ trứng nhưng trứng được giữ lại trong cơ thể mẹ đến khi nở ra con mới sinh ra ngoài, vì vậy trứng được bảo vệ tốt hơn. Phôi thai vẫn phát triển nhờ chất dinh dưỡng có trong noãn hoàng.
- Đẻ con: Phôi thai phát triển tốt hơn nhờ chất dinh dưỡng lấy từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Thai cũng được bảo vệ tốt hơn trong suốt thời gian phát triển. (Ở những loài đẻ con, số lượng con thường ít).