K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: BC+CN=BN(C nằm giữa B và N)

CB+BM=CM(B nằm giữa C và M)

mà BM=CN(gt)

nên BN=CM

Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABN}=\widehat{ACM}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

BN=CM(cmt)

Do đó: ΔABN=ΔACM(c-g-c)

b) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)

BM=CN(gt)

Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)

c) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)

Xét ΔHBM vuông tại H và ΔKCN vuông tại K có 

BM=CN(gt)

\(\widehat{HMB}=\widehat{KNC}\)(cmt)

Do đó: ΔHBM=ΔKCN(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HB=KC(hai cạnh tương ứng)

d) Ta có: ΔABM=ΔACN(cmt)

nên AM=AN(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AH+HM=AM(H nằm giữa A và M)

AK+KB=AN(K nằm giữa A và N)

mà AM=AN(cmt)

và HM=KB(cmt)

nên AH=AK

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔAHK cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{HAK}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAHK cân tại A)

hay \(\widehat{AHK}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(1)

Ta có: ΔAMN cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\dfrac{180^0-\widehat{MAN}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔAMN cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{AMN}\)

mà \(\widehat{AHK}\) và \(\widehat{AMN}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//MN(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay HK//BC(Đpcm)

e) Ta có: ΔHBM=ΔKCN(cmt)

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{KCN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{HBM}=\widehat{OBC}\)(hai góc đối đỉnh)

và \(\widehat{KCN}=\widehat{OCB}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

f) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: OB=OC(ΔOBC cân tại O)

nên O nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy AO là đường trung trực của BC

hay AO\(\perp\)BC(Đpcm)

6 tháng 7 2023

Bài 3:

a) \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2+5}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}\right)^7\)

b) \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^5\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{5+3}\)

\(=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^8\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\right)^8\)

c) \(\left(\dfrac{6}{5}\right)^7\cdot\left(-\dfrac{6}{5}\right)^4\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^7\cdot\left(\dfrac{6}{5}\right)^4\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^{7+4}\)

\(=\left(\dfrac{6}{5}\right)^{11}\)

6 tháng 7 2023

Bài 4:

a) \(\left(\dfrac{3}{7}\right)^4:\left(-\dfrac{3}{7}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^4\cdot\left(\dfrac{3}{7}\right)^2\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{4+2}\)

\(=\left(\dfrac{3}{7}\right)^6\)

b) \(\left(\dfrac{5}{9}\right)^{11}:\left(\dfrac{5}{9}\right)^7\)

\(=\left(\dfrac{5}{9}\right)^{11-7}\)

\(=\left(\dfrac{5}{9}\right)^4\)

c) \(\left(\dfrac{2}{13}\right)^7:\left(\dfrac{2}{13}\right)^5\)

\(=\left(\dfrac{2}{13}\right)^{7-5}\)

\(=\left(\dfrac{2}{13}\right)^2\)

11 tháng 3 2022

a) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right).\\ \Rightarrow BC^2=4^2+3^2.\\ \Leftrightarrow BC^2=25.\\\Leftrightarrow BC=5\left(BC>0\right). \)

b) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ABC\):

AD = AC (gt).

\(\widehat{DAB}=\widehat{CAB}\left(=90^o\right).\)

AD chung.

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ABC\left(c-g-c\right).\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\) (2 góc tương ứng).

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại B.

30 tháng 3 2022

a) Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh lớp 7A

30 tháng 3 2022

a. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kì I của 40 học sinh lớp 7A

  
19 tháng 3 2016

bài này cũng dễ thôi bạn ạ

gọi a là 1 số chẵn

=>a+1;a+3;a+5;a+7 là số lẻ

=> tổng của 4 số lẻ liên tiếp là : a+1+a+3+a+5+a+7

                                = 4a+16

                                =4(a+4)

có 1 số chia hết cho 8 thì chia hết cho 2 và 4

        mà 4 chia hết cho 4 

          và (a+4) chia hết cho 2 (do a là số chẵn)

=> tổng của 4 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

19 tháng 3 2016

tại sao a là số chẵn z bạn?

cái đề khó nhìn quá. Bạn gửi hình khác rõ hơn được ko.

lập bảng xét dấu là ra liền mà 

8 tháng 3 2020

Từ 2x=3y=5z=>\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)

mà x +y + z = 97

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và điều kiện x + y + z = 97

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{97}{10}=9,7\)

nên \(\frac{x}{2}=9,7\Rightarrow x=9,7.2\Rightarrow19,4\)

\(\frac{y}{3}=9,7\Rightarrow y=9,7.3\Rightarrow y=29,1\)

\(\frac{z}{5}=9,7\Rightarrow z=9,7.5\Rightarrow z=48,5\)

Vậy x=19,4

y=29,1

z=48,5

8 tháng 3 2020

Ta có : 2x = 3y = 5z \(\Rightarrow\)x/2 = y/3 = z/5

Áp dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

x/2 = y/3 =z/5 =x + y + z / 2+ 3+5= 97/10=9,7

Do đó : x/2 = 9,7 ×2= 19,4

y/3 = 9,7 ×3 = 29,1

z/5 = 9,7×5= 48,5

Vây x = 19,4 ; y = 29,1 ; z =48,5

chúc b hc tốt:-)