K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Vị trí ảnh:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{30}=\dfrac{1}{70}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow d'=52,5cm\)

Độ lớn ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{6}{h'}=\dfrac{70}{52,5}\Rightarrow h'=4,5cm\)

8 tháng 4 2022

vl ko lm thì thôi ik ik chỗ kahsc ik

8 tháng 11 2021

Bài 3. 

a)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot18}{30+18}=11,25\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=20+11,25=31,25\Omega\)

\(I_3=0,8A\Rightarrow U_3=0,8\cdot18=14,4V\)

b)\(\Rightarrow I_m=I_1=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{14,4}{11,25}=1,28A\)

\(U_m=1,28\cdot31,25=40V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U_3}{R_2}=\dfrac{14,4}{30}=0,48A\)

8 tháng 11 2021

Bài 4:

a. Mắc nối tiếp.

 \(U_b=U-U_d=20-12=6V\)

\(I=I_d=I_b=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{6}{12}=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)

\(\Rightarrow R_b=U_b:I_b=6:0,5=12\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{20.0,05.10^{-6}}{4.10^{-7}}=2,5\left(m\right)\)

3 tháng 1 2022

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{7,5.5}{7,5+5}=3\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=15+3=18\left(\Omega\right)\)

Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{9}=2\left(A\right)\)

Do mắc song song nên \(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=2.3=6\left(V\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{7,5}=0,8\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 1 2022

Cảm ơn bn nhìu

25 tháng 2 2022

Bỏ qua mọi sự tổn hao trong máy biến áp:

\(k=\dfrac{I_1}{I_2}\approx\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{220}{440}=\dfrac{1}{2}\)

Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{30}{200}=\dfrac{U_1}{440}\)

\(\Rightarrow U_1=66V\)

7 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 60 + 20 = 80 (\(\Omega\))

Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 0,5A

Hiệu điện thế trong mạch chính và mỗi điện trở:

U = R.I = 80.0,5 = 40 (V)

U1 = R1.I1 = 60.0,5 = 30 (V)

U2 = R2.I2 = 20.0,5 = 10 (V)

1 tháng 10 2021

cô nhã đã xem

 

2 tháng 10 2021

:)) thế cô có nói j k . 

25 tháng 3 2022

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=15cm\)

Chiều cao ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\Rightarrow\dfrac{2}{h'}=\dfrac{30}{15}\Rightarrow h'=1cm\)

9 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2=100+80=180\Omega\)

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{210}{180}=\dfrac{7}{6}A\)

Chiều dài 1 vòng quấn:

\(C=\pi\cdot d=0,25\pi\left(m\right)\)

Chiều dài dây dẫn:

\(l=n\cdot C=120\cdot0,25\pi=94,25m\)

Tiết diện dây:

\(S=\rho\dfrac{l}{R_2}=0,5\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{94,25}{80}=5,89\cdot10^{-7}m^2\)

9 tháng 12 2021

a) vì R1 mắc nối tiếp với R2 

=> Rtđ=R1+R2=100+80=180 (Ω)

b) cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và mạch chính là :

    I=I1=I2=U/Rtđ=240/180=4/3 (A)

c) chiều dài 1 vòng quấn là :

  l1=3,14.0,025=0,0785m

chiều dài dây dẫn là

l=120.0,0785=9,42 vòng

tiết diện của dây dẫn là 

R=p.  l/S => S= l.p/R =0,5.10^-6  .9,42/80=5,89.10^-8 m^2