K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

B(NGHĨ.LÀ.THẾ)

 

22 tháng 5 2021

Xét tam giác ABC có: góc A+góc B+góc C=180o

=>Góc B+góc C=180o-góc A=180o-60o=120o

Tổng tia phân giác của góc B và góc C là (góc B)/2+(góc C)/2

=(góc B+góc C)/2=120o/2=60o=>góc IBC+góc ICB=60o

Xét tam giác BIC có: góc IBC+góc ICB+góc BIC=180o

=>Góc BIC=180o-(góc IBC+góc ICB)=180o-60o=120o

Vậy góc BIC=60o

 

30 tháng 12 2021

a: Xét ΔAMC và ΔBMD có 

MA=MB

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)

MC=MD

Do đó: ΔAMC=ΔBMD

14 tháng 12 2022

Mình không nhìn thấy câu hỏi, giờ mới thấy bạn ạ

Do mở rộng cạnh của  thửa đất về cả bốn phía nên thửa đất mới sau khi mở rộng cũng là hình vuông. mỗi cạnh của thửa đất lúc sau đã tăng :

       0,5 x 2 = 1 (m)

Gọi cạnh hình vuông lúc đầu là x đk x > 0

Thì cạnh hình vuông lúc sau là : x + 1

theo bài ra ta có : (x + 1)( x + 1)  - x2 = 20

                           x2 + x + x + 1 - x2 = 20

                                              2x = 20 -1

                                                2x = 19

                                                  x = 19: 2

                                                  x = 9,5

Kết luận cạnh hình vuông lúc đầu là 9,5 m 

 

29 tháng 10 2021

Bài 5: 

\(A=2A-A=2^2+2^3+...+2^{107}-2-2^2-...-2^{2016}=2^{107}-2\)

\(2\left(A+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2\left(2^{107}-2+2\right)=2^{2x}\\ \Rightarrow2^{108}=2^{2x}\\ \Rightarrow2x=108\\ \Rightarrow x=54\)

29 tháng 10 2021

Bài 3:

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là a,b

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}\\y-x=5\end{matrix}\right.\)

Áp dụng TCDTSBN ta có:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{y-x}{9-1}=\dfrac{5}{1}=5\)

\(\dfrac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\\ \dfrac{y}{9}=5\Rightarrow y=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A, 7B lần lượt là 40, 45 học sinh

24 tháng 2 2020

Xy=2(x+y)

<=> (xy-2x)-(2y-4)=4

<=>x(y-2)-2(y-2)=4

<=>(X-2)(y-2)=4=1.4=2.2

Có x,y là số nguyên dương nên x-2,y-2 là số nguyên dương lớn hơn hoặc bằng-2 nên ta có

Th1: x-2=1,y-2=4

=> X=3,y=6.

Th2: x-2=4,y-2=1

=> X=6,y=3.

Th3: x-2=y-2=2

=> X=y=4. 

23 tháng 5 2021

Bài 1: 

a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của 40 học sinh lớp 7A

số các giá trị: 40

b) số trung bình cộng: (4.2+5.7+6.7+7.7+8.8+9.6+10.3)/40=7,05

M0= 8

12 tháng 6 2016

Mình mới vừa học xong lớp 7, là 7 lên 8 í. Mình học cũng không tồi môn toán và mình thấy chỉ cần bạn nắm vững những định lý, tính chất đó, đơn giản mà mình thấy cũng dễ thuộc rồi bạn làm bt nhìu vào là nhớ thui. Toán hình ko khó, nó khác toán đại là phải thuộc lý thuyết không thì bí toàn tập

Nếu thấy đúng k cái cho mình nhé

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

Bài 4:

a: a\(\perp\)c

b\(\perp\)c

Do đó: a//b