Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2=4.48/22.4=0.2 mol
pt fe + 2hcl ---- fecl2 + h2 (1)
theopt(1) nfe=nfecl2=nh2=o,2 mol
=> mfe=0,2.56=11,2g
=>mfecl2=0,2.127=25,4g
\(a.\) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(b.n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)
\(c.m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4g\)
TK: Hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.
\(M_{CH}=12+4=16(loại)\\ M_{C_4H_4}=12.4+4=52(loại)\\ M_{C_6H_6}=12.6+6=78(nhận)\\ M_{C_6H_8}=12.6+8=80(loại)\)
Vậy chọn \(C_6H_6\)
\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(Ca+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow CaO\)
\(S+O_2\xrightarrow[]{t^o}SO_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}H_2O\)
\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
\(H_2+PbO\xrightarrow[]{t^o}Pb+H_2O\)
a. CTHH: CO2
\(PTK_{CO_2}=12+16.2=44\left(đvC\right)\)
b. CTHH: PbSO4
\(PTK_{PbSO_4}=207+32+16.4=303\left(đvC\right)\)
c. CTHH: Mg(OH)2
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+\left(16+1\right).2=58\left(đvC\right)\)
d. CTHH: Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)
Câu 8:
a) Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{KClO_3}-m_{rắn}=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Bảo toàn khối lượng: \(m_{rắn}=m_{O_2}+m_P=9,6+9,3=18,9\left(g\right)\)
Mỗi một câu trong mỗi phần mình đánh số (1),(2),... nhé
a)
(1) : Biến đổi vật lí
(2) : Biến đổi hóa học
b)
(1) : Biến đổi vật lí
(2) : Biến đổi hóa học
a) Giũa một đinh sắt thành mạt sắt => Biến đổi vật lý
Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohidric, thu được sắt clorua và khí hidro => Biến đồi hóa học
Fe + 2HCl --------> FeCl2 + H2
b) Cho một ít đường vào ống nghiệm đựng nước, khuấy cho đường tan hết ta thu được nước đường =>Biến đổi vật lý
Đun sôi nước đường trên ngọn lửa đèn cồn, nước bay hơi hết => Biến đổi vật lý
Tiếp tục đun ta được chất rắn màu đen và khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong => Biến đồi hóa học
C12H22O11 + 12O2 ------> 12CO2 + 11H2O
CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O
\(n_{O_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8mol\)
\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
3,2 0,8 1,6
\(m_K=3,2\cdot39=124,8\left(g\right)\)
\(m_{K_2O}=1,6\cdot94=150,4\left(g\right)\)